11__45__HK 2__2014__2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Vương |
Ngày 26/04/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: 11__45__HK 2__2014__2015 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Vật lý 11 - Thời gian 45 phút
Phạm vi kiểm tra: Kiểm tra 45 phút - HK II theo chương trình chuẩn.
Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
Tên chủ đề
Nhận biết
( Cấp độ 1 )
Thông hiểu
( Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
( Cấp độ 3)
Cấp độ cao
( Cấp độ 4 )
Chương IV: Từ trường ( 6 tiêt)
Từ trường.
Nêu được định nghĩa: từ trường, đường sức từ và tính chất đường sức từ.
Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
Nêu được hình dạng và quy tắc xác định chiều của đường sức từ trong dây dẫn thẳng dài và khung dây tròn.
Lực từ. Cảm ứng từ
Nêu được các định nghĩa: Từ trường đều, lực từ, cảm ứng từ.
Xác định đơn vị tesla.
So sánh được lực điện với lực từ.
Viết và nêu được các đại lượng trong công thức cảm ứng từ và lực từ.
Xác định được chiều của véc tơ cảm ứng từ và lực từ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ và lực từ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ và lực từ. Tính I hoặc l có góc α
Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
Nêu được cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện phụ thuộc những yếu tố nào.
Viết được công thức và xác định được chiều véc tơ cảm ứng từ gây ra bởi đoạn dây thẳng dài, vòng dây tròn và ống dây hình trụ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ của đoạn dây thẳng dài, vòng dây tròn và ống dây hình trụ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ của của nhiều dòng điện thẳng dài (tại một điểm trên đường thẳng nối hai dây dẫn)
Lực Lo-ren-xơ
Định nghĩa và viết được công thức lực Lo-ren-xơ. Cách xác định chiều.
Vận dụng công thức lực Lo-ren xơ.
Chương V: Cảm ứng điện từ ( 6 tiết)
Từ thông. Cảm ứng điện từ.
Nêu được các định nghĩa: Từ thông, đơn vị. Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng. Dòng điện Fu-cô
Trình bày được tính chất và công dụng của dòng điện Fu-cô.
Vận dụng được công thức từ thông.
Suất điện động cảm ứng.
Nêu được các định nghĩa và viết được công thức: Suất điện động cảm ứng, tốc độ biến thiên của từ thông.
Viết được công thức suất điện động cảm ứng.
Xác định được tốc độ biến thiên: Từ thông và từ trường
Vận dụng được công thức suất điện động cảm ứng.
Vận dụng tính tốc biến thiên từ thông hoặc từ trường.
Tự cảm
Nêu được hiện tượng tự cảm, độ tự cảm, suất điện động tự cảm, đơn vị.
Xác định được độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lượng nào.
Vận dụng được công thức suất điện động tự cảm và độ tự cảm.
Tổng số câu ( Số điểm):
Tỉ lệ %:
4 (1,32)
13 %
7 (2,31)
25 %
9 (2,97)
31 %
9 (2,97)
31 %
30 (10)
100 %
Châu thành, ngày 10 tháng 2 năm 2015
Người lập
Trần Thiện Thanh
Môn : Vật lý 11 - Thời gian 45 phút
Phạm vi kiểm tra: Kiểm tra 45 phút - HK II theo chương trình chuẩn.
Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
Tên chủ đề
Nhận biết
( Cấp độ 1 )
Thông hiểu
( Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
( Cấp độ 3)
Cấp độ cao
( Cấp độ 4 )
Chương IV: Từ trường ( 6 tiêt)
Từ trường.
Nêu được định nghĩa: từ trường, đường sức từ và tính chất đường sức từ.
Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
Nêu được hình dạng và quy tắc xác định chiều của đường sức từ trong dây dẫn thẳng dài và khung dây tròn.
Lực từ. Cảm ứng từ
Nêu được các định nghĩa: Từ trường đều, lực từ, cảm ứng từ.
Xác định đơn vị tesla.
So sánh được lực điện với lực từ.
Viết và nêu được các đại lượng trong công thức cảm ứng từ và lực từ.
Xác định được chiều của véc tơ cảm ứng từ và lực từ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ và lực từ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ và lực từ. Tính I hoặc l có góc α
Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
Nêu được cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện phụ thuộc những yếu tố nào.
Viết được công thức và xác định được chiều véc tơ cảm ứng từ gây ra bởi đoạn dây thẳng dài, vòng dây tròn và ống dây hình trụ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ của đoạn dây thẳng dài, vòng dây tròn và ống dây hình trụ.
Vận dụng công thức cảm ứng từ của của nhiều dòng điện thẳng dài (tại một điểm trên đường thẳng nối hai dây dẫn)
Lực Lo-ren-xơ
Định nghĩa và viết được công thức lực Lo-ren-xơ. Cách xác định chiều.
Vận dụng công thức lực Lo-ren xơ.
Chương V: Cảm ứng điện từ ( 6 tiết)
Từ thông. Cảm ứng điện từ.
Nêu được các định nghĩa: Từ thông, đơn vị. Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng. Dòng điện Fu-cô
Trình bày được tính chất và công dụng của dòng điện Fu-cô.
Vận dụng được công thức từ thông.
Suất điện động cảm ứng.
Nêu được các định nghĩa và viết được công thức: Suất điện động cảm ứng, tốc độ biến thiên của từ thông.
Viết được công thức suất điện động cảm ứng.
Xác định được tốc độ biến thiên: Từ thông và từ trường
Vận dụng được công thức suất điện động cảm ứng.
Vận dụng tính tốc biến thiên từ thông hoặc từ trường.
Tự cảm
Nêu được hiện tượng tự cảm, độ tự cảm, suất điện động tự cảm, đơn vị.
Xác định được độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lượng nào.
Vận dụng được công thức suất điện động tự cảm và độ tự cảm.
Tổng số câu ( Số điểm):
Tỉ lệ %:
4 (1,32)
13 %
7 (2,31)
25 %
9 (2,97)
31 %
9 (2,97)
31 %
30 (10)
100 %
Châu thành, ngày 10 tháng 2 năm 2015
Người lập
Trần Thiện Thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)