10a2 15

Chia sẻ bởi Nguyễn Tú | Ngày 05/10/2018 | 140

Chia sẻ tài liệu: 10a2 15 thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

Họ và tên:……………………. Kiểm tra 15 phút (lần 3)
Lớp 10 A4 Vật lí
Học sinh tô vào ô đáp án (chỉ tô 1 lần thôi)

01. { | } ~ 02. { | } ~ 03. { | } ~ 04. { | } ~

05. { | } ~ 06. { | } ~ 07. { | } ~ 08. { | } ~

09. { | } ~ 10. { | } ~

1: Kéo vật bằng một lực F = 30N theo phương ngang mà vật vẫn đứng yên, độ lớn của lực ma sát nghỉ là:
A. 30N B. Luôn cùng chiều với lực kéo
C. nhỏ hơn 30N D. lớn hơn 30N
2.Tổng hợp lực là :
A.Thay thế một lực tác dụng lên vật thành hai hay nhiều lực bất kì.
B.Thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời lên vật thành một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
C.Thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời lên vật thành một lực bất kì.
D.Thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời lên các vật thành một lực có tác dụng giống hệt như lực ấy.
3.Chọn biểu thức đúng :
A.  B.  C.  D. 
4.Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Nếu không có lực tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B.Vật không thể tự chuyển động thẳng đều được nếu không có lực tác dụng lên nó.
C.Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.
D.Khi không có lực tác dụng lên vật, vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
5: Một người đẩy một chiếc hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn 200N.Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hỏi độ lớn của lực ma sát có độ lớn như thế nào?
A. bằng trọng lượng của vật B. bằng 200N. C. nhỏ hơn200N. D. lớn hơn 200N
6.Công thức tính gia tốc rơi tự do của vật có khối lượng m ở sát mặt đất là:
A.  B.  C.  D. 
7.Đơn vị của hằng số hấp dẫn là:
A. N kg2 / m2 B. N m2/ kg2 C. N m2 kg2 D. N/ m2.kg2
8.Một hợp lực 10 N tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khỗng thời gian đó là
0,5 m B.2,0 m C1,0 m D.4,0 m
9.Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 40 cm trong 0,50 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?
3,2 m/s2; 6,4 N B. 0,64 m/s2; 1,2 N C.6,4 m/s2; 12,8 N D.640 m/s2; 1280 N
10. Câu nào sau đây sai.
A. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo hướng song song với mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật đứng yên cùng phương ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này đối với vận kia.
C. Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng lực ma sát trượt.
D. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ và tỉ lệ với áp lực N.


Họ và tên:……………………. Kiểm tra 15 phút (lần 3)
Lớp 10 A4 Vật lí
Học sinh tô vào ô đáp án (chỉ tô 1 lần thôi)

01. { | } ~ 02. { | } ~ 03. { | } ~ 04. { | } ~

05. { | } ~ 06. { | } ~ 07. { | } ~ 08. { | } ~

09. { | } ~ 10. { | } ~

1.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ số ma sát trượt:
A. Hệ số ma sát trượt có đơn vị là N/m.
B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc.
C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tốc độ của vật trượt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)