100 Đề thi thử của TTLT và Trường Chuyên Toàn Quốc -Có ĐA Chi tiết
Chia sẻ bởi dương trang |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: 100 Đề thi thử của TTLT và Trường Chuyên Toàn Quốc -Có ĐA Chi tiết thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN KHUYẾN
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA (2014 – 2015) – MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề có 50 câu – 05 trang)
Họ, tên thí sinh:………………………………………….
Số báo danh:……………………………………………..
Câu 1. Dựa vào sắc tố của các loại tảo thì nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp nước sâu nhất là
A. tảo nâu. B. tảo đỏ. C. tảo vàng. D. tảo lục.
Câu 2. Loại đột biến được dùng để tăng lượng đạm trong dầu cây hướng dương là
A. Lặp Đoạn. B. Mất đoạn.
C. Đảo đoạn ngoài tâm động. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 3. Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên :
A. 66% B. 81%. C. 68% D. 78%
Câu 4. Có nhiều phương pháp để tạo ra các giống cây đậu phọng có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt,…Nhưng người ta thường không sử dụng phương pháp
A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. B. chuyển gen của người vào cây đậu phộng.
C. lai khác dòng để tạo ưu thế lai. D. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
Câu 5. Hiện tượng số lượng cá thể của 1 loài trong tự nhiên không tăng quá cao hoặc không giảm quá thấp, bị khống chế ở 1 mức nhất định dẫn đến
A. biến động số lượng bất thường. B. diễn thế sinh thái.
C. cân bằng sinh học trong quần thể. D. phá vỡ quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Câu 6. Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Các loài thường sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
C. Các loài thường có xu hướng sống quần tụ bên nhau để chống kẻ thù.
D. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng.
Câu 7. Ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thường; alen b - cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai như sau:
Ruồi ♂ F1: 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5 % mắt lựu, cách xẻ: 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ: 42,5 % mắt lựu, cánh bình thường.
Ruồi ♀ F1: 50 % mắt đỏ, cánh bình thường: 50 % mắt đỏ, cách xẻ.
Kiểu gen của ruồi ♀ P và tần số hoán vị gen là
A. XAb XaB ; f=30 %. B. XAbXaB ; f=15 %. C. XABXab ; f=15 %. D. XAb XaB ; f=7,5 %.
Câu 8. Trong lần giảm phân I ở người, có 10% số tế bào sinh tinh của bố có một cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để một người con trai duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là
A. 0,3695%. B. 0,0081%. C. 0,0322%. D. 0,7394%.
Câu 9. Vai trò của cơ chế cách li là
A. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc.
B. nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới.
C. nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc.
D. ngăn cản sự giao phối tự do, tạo điều kiện cho quá trình nội phối.
Câu 10. Chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc các đột biến, biến dị tổ hợp theo 1 hướng, tích luỹ các đột biến tương tự trong điều kiện sống giống nhau sẽ dẫn đến
A. phân li tính trạng. B. hình thành các cơ quan tương
TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN KHUYẾN
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA (2014 – 2015) – MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề có 50 câu – 05 trang)
Họ, tên thí sinh:………………………………………….
Số báo danh:……………………………………………..
Câu 1. Dựa vào sắc tố của các loại tảo thì nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp nước sâu nhất là
A. tảo nâu. B. tảo đỏ. C. tảo vàng. D. tảo lục.
Câu 2. Loại đột biến được dùng để tăng lượng đạm trong dầu cây hướng dương là
A. Lặp Đoạn. B. Mất đoạn.
C. Đảo đoạn ngoài tâm động. D. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 3. Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên :
A. 66% B. 81%. C. 68% D. 78%
Câu 4. Có nhiều phương pháp để tạo ra các giống cây đậu phọng có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt,…Nhưng người ta thường không sử dụng phương pháp
A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. B. chuyển gen của người vào cây đậu phộng.
C. lai khác dòng để tạo ưu thế lai. D. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
Câu 5. Hiện tượng số lượng cá thể của 1 loài trong tự nhiên không tăng quá cao hoặc không giảm quá thấp, bị khống chế ở 1 mức nhất định dẫn đến
A. biến động số lượng bất thường. B. diễn thế sinh thái.
C. cân bằng sinh học trong quần thể. D. phá vỡ quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Câu 6. Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Các loài thường sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
C. Các loài thường có xu hướng sống quần tụ bên nhau để chống kẻ thù.
D. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng.
Câu 7. Ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thường; alen b - cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai như sau:
Ruồi ♂ F1: 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5 % mắt lựu, cách xẻ: 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ: 42,5 % mắt lựu, cánh bình thường.
Ruồi ♀ F1: 50 % mắt đỏ, cánh bình thường: 50 % mắt đỏ, cách xẻ.
Kiểu gen của ruồi ♀ P và tần số hoán vị gen là
A. XAb XaB ; f=30 %. B. XAbXaB ; f=15 %. C. XABXab ; f=15 %. D. XAb XaB ; f=7,5 %.
Câu 8. Trong lần giảm phân I ở người, có 10% số tế bào sinh tinh của bố có một cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để một người con trai duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là
A. 0,3695%. B. 0,0081%. C. 0,0322%. D. 0,7394%.
Câu 9. Vai trò của cơ chế cách li là
A. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc.
B. nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới.
C. nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc.
D. ngăn cản sự giao phối tự do, tạo điều kiện cho quá trình nội phối.
Câu 10. Chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc các đột biến, biến dị tổ hợp theo 1 hướng, tích luỹ các đột biến tương tự trong điều kiện sống giống nhau sẽ dẫn đến
A. phân li tính trạng. B. hình thành các cơ quan tương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)