10 ĐỘNG VẬT NGUY HIỂM NHÁT HÀNH TINH!
Chia sẻ bởi Võ Văn Chi |
Ngày 23/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: 10 ĐỘNG VẬT NGUY HIỂM NHÁT HÀNH TINH! thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
10 động vật nguy hiểm nhất hành tinh !!!
Tuy bé nhỏ, muỗi cũng được xếp vào danh sách 10 loài động vật nguy hiểm nhất thế giới hiện nay.
Muỗi có thể truyền ký sinh trùng gây bệnh sốt rét sang người. Chúng được xem là thủ phạm khiến khoảng 2 triệu người thiệt mạng mỗi năm.
2. Rắn hổ mang bành châu Á
Dù không phải là loài có nọc độc nhất, nhưng tại Ấn Độ, rắn hổ mang bành châu Á đã gây ra cái chết của phần lớn trong 50.000 người tử vong vì bị rắn cắn mỗi năm.
3. Sứa hộp châu Úc
Đây là sinh vật biển độc nhất mà con người từng biết đến. Mỗi xúc tu của nó chứa lượng độc tố đủ để giết chết 60 người. Kể từ năm 1884, đã có ít nhất 5.567 cái chết do loài này gây ra.
4. Cá mập trắng khổng lồ
Từ năm 1876 đến nay, loài cá mập này là hung thủ khiến 65 người thiệt mạng trên toàn thế giới. Mỗi năm có từ 30 đến 100 người chết vì bị cá mập tấn công.
5. Sư tử châu Phi
Là loài duy nhất thuộc họ mèo sống thành bầy đàn, sư tử châu Phi phối hợp cùng nhau để săn mồi và giết khoảng 70 mạng người/năm tại Tanzania. Tổng cộng, mỗi năm sư tử làm chết hơn 250 người.
6. Cá sấu nước mặn châu Úc
Những con trưởng thành của loài bò sát lớn nhất hành tinh còn sống này có thể dài tới 7m và là kiểu "thợ săn" rất biết tranh thủ cơ hội. Mỗi năm, hơn 2.000 người thiệt mạng vì cá sấu.
7. Voi
Loài vật khổng lồ này giết khoảng 600 người mỗi năm bằng cách giày xéo và húc chết họ.
Là loài ăn thịt lớn nhất sống trên cạn, gấu trắng Bắc cực luôn ra sức bảo vệ hậu duệ của chúng và tấn công dữ dội khi thấy mình bị đe dọa. Một cú đập chân mạnh của nó có thể cứa đứt đầu nạn nhân.
8. Gấu trắng Bắc cực
9. Trâu rừng châu Phi
Loài này sẽ chủ động đuổi theo và tấn công những thợ săn làm chúng bị thương. Hàng năm, trâu rừng châu Phi là "sát thủ" giết người nhiều hơn bất cứ sinh vật nào khác ở châu Phi.
10. Ếch phóng nọc độc
Lượng nọc độc tiết ra từ da của loài ếch sống ở những khu rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ này đủ sức giết chết 10 người.
Tuy bé nhỏ, muỗi cũng được xếp vào danh sách 10 loài động vật nguy hiểm nhất thế giới hiện nay.
Muỗi có thể truyền ký sinh trùng gây bệnh sốt rét sang người. Chúng được xem là thủ phạm khiến khoảng 2 triệu người thiệt mạng mỗi năm.
2. Rắn hổ mang bành châu Á
Dù không phải là loài có nọc độc nhất, nhưng tại Ấn Độ, rắn hổ mang bành châu Á đã gây ra cái chết của phần lớn trong 50.000 người tử vong vì bị rắn cắn mỗi năm.
3. Sứa hộp châu Úc
Đây là sinh vật biển độc nhất mà con người từng biết đến. Mỗi xúc tu của nó chứa lượng độc tố đủ để giết chết 60 người. Kể từ năm 1884, đã có ít nhất 5.567 cái chết do loài này gây ra.
4. Cá mập trắng khổng lồ
Từ năm 1876 đến nay, loài cá mập này là hung thủ khiến 65 người thiệt mạng trên toàn thế giới. Mỗi năm có từ 30 đến 100 người chết vì bị cá mập tấn công.
5. Sư tử châu Phi
Là loài duy nhất thuộc họ mèo sống thành bầy đàn, sư tử châu Phi phối hợp cùng nhau để săn mồi và giết khoảng 70 mạng người/năm tại Tanzania. Tổng cộng, mỗi năm sư tử làm chết hơn 250 người.
6. Cá sấu nước mặn châu Úc
Những con trưởng thành của loài bò sát lớn nhất hành tinh còn sống này có thể dài tới 7m và là kiểu "thợ săn" rất biết tranh thủ cơ hội. Mỗi năm, hơn 2.000 người thiệt mạng vì cá sấu.
7. Voi
Loài vật khổng lồ này giết khoảng 600 người mỗi năm bằng cách giày xéo và húc chết họ.
Là loài ăn thịt lớn nhất sống trên cạn, gấu trắng Bắc cực luôn ra sức bảo vệ hậu duệ của chúng và tấn công dữ dội khi thấy mình bị đe dọa. Một cú đập chân mạnh của nó có thể cứa đứt đầu nạn nhân.
8. Gấu trắng Bắc cực
9. Trâu rừng châu Phi
Loài này sẽ chủ động đuổi theo và tấn công những thợ săn làm chúng bị thương. Hàng năm, trâu rừng châu Phi là "sát thủ" giết người nhiều hơn bất cứ sinh vật nào khác ở châu Phi.
10. Ếch phóng nọc độc
Lượng nọc độc tiết ra từ da của loài ếch sống ở những khu rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ này đủ sức giết chết 10 người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)