10 địa danh in dấuu chân ĐT 2.ppt

Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt | Ngày 27/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: 10 địa danh in dấuu chân ĐT 2.ppt thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

10 ĐỊA DANH LỊCH SỬ
In đậm dấu chân
Đại tướng
Rừng
Tân Trào Tuyên Quang
Chiều 17.5.1945, Đ/c Võ Nguyên Giáp đi đón và đã gặp Bác Hồ ở bản Nà Kiến, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn. Sau đó đồng chí cùng Bác về làng Kim Long, xã Tân Trào, châu Tự Do, vào chiều ngày 21.5.

Từ thời điểm này đến tháng 8/1945 Tân Trào trở thành trung tâm cách mạng của cả nước.
Đại tướng thăm lại “bóng đa Tân Trào” vào đầu năm 1990
2. Nơi thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân
Khu di tích tại nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền GPQ trong rừng Trần Hưng Đạo tại xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình,Cao Bằng,  
Đại týớng Võ Nguyên Giáp trong lễ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ngày 22-12-1944
 Trong số 34 chiến sĩ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân năm xưa, hiện chỉ có duy nhất cụ Tô Văn Cắm (bí danh Tô Tiến Lực, SN 1922 tại Bản Um, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng)
 Đại tướng Võ Nguyên Giáp về thăm đồng bào các dân tộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) tháng 12-1989
3. Đồi PhongTướng
Điểm di tích Đồi phong tướng cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp bên cánh đồng Nà Lọm, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, TN
Di tích LS nơi đây được gọi đơn giản là “Đồi phong tướng” ngày nay trở thành nơi giáo dục truyền thống lý tưởng cho thế hệ trẻ.
4. Đồi
Tỉn Keo
Phú Đình
"Cuộc họp Bộ Chính trị ở Tỉn Keo" do Hồ Chủ tịch chủ trì, dự họp có các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp
Ngày 6.12.1953 tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh và lãnh đạo Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ
5.Chỉ huy sở của Đại tướng
(từ 1949-1954)
Tại căn nhà này (xã Bảo Linh, huyện Định Hóa) là nơi Văn phòng Tổng Quân ủy và Bộ Tổng tư lệnh ở và làm việc (1949-1954). Tại đây nhiều chủ trương, kế hoạch và phương án tác chiến nhiều chiến dịch của Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tham mưu trình Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã được thông qua.
Đồi Đỏn Mỵ là nơi Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội NDVN đặt sở chỉ huy cơ bản; nơi đại tướng Võ Nguyên Giáp làm việc suôt những năm từ 1949-1954 
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Trung đoàn trưởng Thái Dũng (hàng dưới, bên trái ảnh) và Tiểu đoàn trưởng Dũng Mã (bên phải) nghiên cứu sơ đồ tác chiến chiến dịch Biên giới 1950.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cán bộ chỉ huy họp bàn kế hoạch tác chiến trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
6. Mường Phăng
Điện Biên Phủ
Khu rừng Mường Phăng nơi đặt Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa
Chỉ huy sở của Đại tướng trong chiến dich Điện Biên Phủ

Nơi làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam kiêm chỉ huy trưởng Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hầm xuyên núi dài 320m là nơi ở của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
7. Đường Trường Sơn
Đại tướng nghiên cứu bản đồ tuyến vận tải chiến lược của bộ đội Trường Sơn trên đường đi thăm đoàn 559 (3/1973)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tư lệnh Đồng Sĩ Nguyên và Chính ủy đoàn 559 Đặng Tính tại Trường Sơn năm 1973
8. Ba Đình & Thủ đô Hà Nội
Đại Tướng Võ Nguyên về lại Hà Nội trong Lễ diễu binh tại quảng trường Ba Đình mừng ngày giải phóng Thủ đô 10-10-1954
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm trận địa Đại Đội 6 bộ đội cao xạ bảo vệ thủ đô Hà Nội năm 1968
Trong những ngày ác liệt nhất, Đại tướng vẫn sống chiến đấu với quân dân Thủ đô
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thông qua phương án đánh B-52 lập nên Chiến thắng Điện biên phủ trên bầu trời Hà Nội
9. Bộ Tổng tư lệnh và Tổng tham mưu Quân đội NDVN tại Hà Nội
Bộ Tổng tham mưu trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 bao gồm đại tướng Võ Nguyên Giáp, Thiếu tướng Cao Văn Khánh và Đại tá Lê Hữu Đức
Đại tướng cùng Quân ủy Trung ương đang theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Tại đây đã phát ra mệnh lệnh cho các cánh quân “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa,…
10. Ngôi nhà 30 Hoàng Diệu
Ngôi nhà với kiến trúc Pháp trong khuôn viên 30 Hoàng Diệu, nơi Đại tướng ra đi ngày 04/10/2013
Hàng triệu người từ Băc tới Nam, từ đo thị đến rừng núi xa xôi tỏ lòng tiếc thương
Hàng chục vạn ngươi tham gia đưa tiễn Đại tướng về nơi an nghỉ cuối cùng
Thay lời kết
Tượng đài Chiến thắng ở Mường Phăng đã ghi dấu chiến công “Người anh cả”; Nhưng, dấu chân Đại tướng còn sâu đậm hơn trong kí ức quân và dân Việt Nam.
PHH sưu tâm & biên soan trong những ngày tiễn đưa Đại tướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)