10 - Cau truc bang
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: 10 - Cau truc bang thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
§4. CẤU TRÚC BẢNG
I. MỤC TIÊU
1 . Kiến thức
- Các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính.
2 . Kỹ năng
- Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,…
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu1: Nêu các đối tượng chính của Access?
Câu 2: Access có mấy cách làm việc và mấy cách tạo đối tượng.
Câu 3: Nêu cách khởi động và thoát khỏi Access.
GV nhận xét cho điểm.
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tg
( Hoạt động 1 1. Các khái niệm chính:
- GV: Dữ liệu của Access được lưu dưới dạng nào?
HS: trả lời, đề nghị HS khác bổ sung
- GV: bảng của Access là gì?
HS: trả lời, HS khác bổ sung
GV: chốt lại
GV: trường là gì?
HS: trả lời
GV: Em hiểu bản ghi như thế nào?
HS: trả lời
- GV: tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu trước (cấu trúc được tạo trước).
HS: trả lời, em khác bổ sung
1. Các khái niệm chính:
Table (Bảng): Là thành phần cơ sở để tạo nên CSDL, nơi lưu giữ dữ liệu ban đầu, bảng gồm 02 thành phần sau:
- Cột (trường-Field) là nơi lưu giữ các giá trị của dữ liệu, người lập trình phải đặt tên cho cột.
Nên đặt tên có ý nghĩa, nên dùng cùng tên cho một trường xuất hiện ở nhiều bảng.
Quy tắc đặt tên cột: (ghi ở bên)
- Bản ghi còn gọi là mẩu tin (Record): gồm các dòng ghi dữ liệu lưu giữ các giá trị của cột.
Ví dụ: Table DSHS như sau
- Kiểu dữ liệu – Data Type: là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường. Ví dụ: HO_dem có kiểu là Text,…
( Một số kiểu dữ liệu của Access:
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Text
Dữ liệu kiểu văn bản gồm chữ, số
Number
Dữ liệu kiểu số
Date/Time
Dữ liệu kiểu Ngày / Thời gian
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
AutoNumber
Dữ liệu có kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1
Yes/No
Dữ liệu kiểu Logic Boolean
( Hoạt động 2 2. Tạo và sửa cấu trúc bảng
GV: Lệnh tạo cấu trúc bảng
2. Tạo và sửa cấu trúc bảng
Nháy vào nhãn Table
HS: trả lời
a) Tạo cấu trúc bảng:
- Chọn Create Table In Design View (hoặc nút New)
- Chon Design View (Nút lệnh )
Thanh công cụ hổ trợ cho việc tạo cấu trúc bảng.
GV: Khóa là gì?
HS: trả lời, học sinh khác bổ sung
GV: ta có thể lấy cột tên trong bảng sổ điểm để làm khóa được không?
HS: trả lời, hs khác nhận xét.
GV: Nhận xét việc trùng tên trong cột tên nên không thể làm khóa được. Khóa là cột chỉ có dữ liệu của từng dòng là duy nhất, không được trùng.
GV: Access có thể tự động tạo khóa có tên là ID, kiểu là Auto Number.
Gv: Lệnh lưu cấu trúc bảng
HS: trả lời
* Mỗi trường gồm:
- Tên trường – Field name
- Kiểu trường – Data Type
- Mô tả - Description
- Các tính chất của trường – Field Properties.
Dùng phím tab hoặc enter để chuyển qua lại các ô. Riêng cột Data Type ta có thể kiểu dữ liệu từ danh sách hay gõ ký tự đầu của kiểu dữ liệu đó.
* Chỉ định khóa chính (Primary Key):
- Mỗi bản ghi là duy nhất. Do đó khi xây dựng bản chỉ
Ngày dạy : Lớp :
§4. CẤU TRÚC BẢNG
I. MỤC TIÊU
1 . Kiến thức
- Các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính.
2 . Kỹ năng
- Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,…
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu1: Nêu các đối tượng chính của Access?
Câu 2: Access có mấy cách làm việc và mấy cách tạo đối tượng.
Câu 3: Nêu cách khởi động và thoát khỏi Access.
GV nhận xét cho điểm.
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tg
( Hoạt động 1 1. Các khái niệm chính:
- GV: Dữ liệu của Access được lưu dưới dạng nào?
HS: trả lời, đề nghị HS khác bổ sung
- GV: bảng của Access là gì?
HS: trả lời, HS khác bổ sung
GV: chốt lại
GV: trường là gì?
HS: trả lời
GV: Em hiểu bản ghi như thế nào?
HS: trả lời
- GV: tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu trước (cấu trúc được tạo trước).
HS: trả lời, em khác bổ sung
1. Các khái niệm chính:
Table (Bảng): Là thành phần cơ sở để tạo nên CSDL, nơi lưu giữ dữ liệu ban đầu, bảng gồm 02 thành phần sau:
- Cột (trường-Field) là nơi lưu giữ các giá trị của dữ liệu, người lập trình phải đặt tên cho cột.
Nên đặt tên có ý nghĩa, nên dùng cùng tên cho một trường xuất hiện ở nhiều bảng.
Quy tắc đặt tên cột: (ghi ở bên)
- Bản ghi còn gọi là mẩu tin (Record): gồm các dòng ghi dữ liệu lưu giữ các giá trị của cột.
Ví dụ: Table DSHS như sau
- Kiểu dữ liệu – Data Type: là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường. Ví dụ: HO_dem có kiểu là Text,…
( Một số kiểu dữ liệu của Access:
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Text
Dữ liệu kiểu văn bản gồm chữ, số
Number
Dữ liệu kiểu số
Date/Time
Dữ liệu kiểu Ngày / Thời gian
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
AutoNumber
Dữ liệu có kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1
Yes/No
Dữ liệu kiểu Logic Boolean
( Hoạt động 2 2. Tạo và sửa cấu trúc bảng
GV: Lệnh tạo cấu trúc bảng
2. Tạo và sửa cấu trúc bảng
Nháy vào nhãn Table
HS: trả lời
a) Tạo cấu trúc bảng:
- Chọn Create Table In Design View (hoặc nút New)
- Chon Design View (Nút lệnh )
Thanh công cụ hổ trợ cho việc tạo cấu trúc bảng.
GV: Khóa là gì?
HS: trả lời, học sinh khác bổ sung
GV: ta có thể lấy cột tên trong bảng sổ điểm để làm khóa được không?
HS: trả lời, hs khác nhận xét.
GV: Nhận xét việc trùng tên trong cột tên nên không thể làm khóa được. Khóa là cột chỉ có dữ liệu của từng dòng là duy nhất, không được trùng.
GV: Access có thể tự động tạo khóa có tên là ID, kiểu là Auto Number.
Gv: Lệnh lưu cấu trúc bảng
HS: trả lời
* Mỗi trường gồm:
- Tên trường – Field name
- Kiểu trường – Data Type
- Mô tả - Description
- Các tính chất của trường – Field Properties.
Dùng phím tab hoặc enter để chuyển qua lại các ô. Riêng cột Data Type ta có thể kiểu dữ liệu từ danh sách hay gõ ký tự đầu của kiểu dữ liệu đó.
* Chỉ định khóa chính (Primary Key):
- Mỗi bản ghi là duy nhất. Do đó khi xây dựng bản chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)