1. Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam

Chia sẻ bởi Hồ Mậu Lượng | Ngày 27/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: 1. Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Nguồn gốc
Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam:
Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước;
Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái;
Truyền thống lạc quan, yêu đời;
Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo.
Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Tư tưởng văn hóa : , ;
Tư tưởng và văn hóa : thắng lợi của cuộc cách mạng 1789, ngôn độc lập của , tư tưởng dân chủ ,...;
Chủ nghĩa Marx-Lenin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh;
Nhân tố chủ quan: phẩm chất cá nhân của Chí .
[]Những nội dung cơ bản trong Tư tưởng Hồ Chí Minh
cho cuộc vận động "Học theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các quan điểm cơ bản về giải phóng dân tộc, giai cấp và con người, về độc lập dân tộc gắn liền với nghĩa xã , kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh của nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; tư tưởng về xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người công bộc thật trung thành của nhân dân.
[]Về vấn đề dân tộc
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc.
"Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". - Chí
Ngày tháng năm , thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Hồ Chí Minh đã mang tới nghị Hòa bình bản sách của nhân dân An gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của thống Hoa cho các lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Nam , trao tận tay tổng thống Pháp và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị5
nghĩa yêu và tinh thần dân tộc là một động lực to lớn của đất nước.
Kết hợp nhuần nhuyễn với , độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
[]Về chủ nghĩa xã hội
Khái niệm chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh mang nhiều ý nghĩa khác nhau, chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:
- Chủ nghĩa xã hội như là một phong trào lịch sử mang tính .
- Chủ nghĩa xã hội là tư của cấp công , ở đây, Hồ Chí Minh hiểu chủ nghĩa xã hội đồng nghĩa với chủ nghĩa Marx-Lenin.
- Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái - sản chủ .
- Chủ nghĩa xã hội và nghĩa cộng là một chế độ xã hội đối lập với độ tư mà hình thức xấu xa, tàn bạo nhất của nó là nghĩa thực , cả nghĩa thực dân và nghĩa thực dân . 6
Định nghĩa chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh chủ yếu tập trung vào những nội dung sau:
Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ.
Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của - .
Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn bóc lột .
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về , 7
"Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động" 8
"Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân8
"Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Mậu Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)