1 tiết lý 7 HKII
Chia sẻ bởi Trần Hữu Thông |
Ngày 18/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: 1 tiết lý 7 HKII thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Điểm:
TRƯỜNG THCS LỘC AN
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật Lý 7 Đề A
Năm học: 2008 - 2009
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: 7/ . . . .
Ngày tháng năm 2009
I/ Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi cọ xát thước nhựa với vải khô, thước nhựa hút được vụn giấy vì:
A. Thước nhựa nóng lên. B. Thước nhựa nhiễm điện.
C. Thước nhựa trở thành nam châm. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Một vật mang điện âm khi nào?
A. Nhận thêm êlectron. B. Mất bớt êlectron.
C. Thiếu êlectron. D. Không nhận cũng không mất êlectron.
Câu 3: Một nguyên tử mất bớt êlectron. Về trị số tuyệt đối thì điện tích dương của hạt nhân so với tổng điện âm của các êlectron:
A.Bằng nhau. B.Không so sánh được. C.Lớn hơn. D.Nhỏ hơn.
Câu 4: Vì sao khi chải tóc bằng lược nhựa ta thấy có những sợi tóc dựng đứng lên?
A. Do tóc bị lược nhựa hút. B. Do tóc bị lược nhựa đẩy.
C. Do những sợi tóc nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.
D. Do những sợi tóc nhiễm điện khác loại nên hút nhau.
Câu 5: Chất nào dưới đây là chất dẫn điện?
A. Không khí ở điều kiện bình thường. B. Thanh gỗ khô.
C. Nước nguyên chất. D. Nước ao hồ.
Câu 6: Kim loại là vật dẫn điện vì:
A.Trong kim loại có các êlectron. B.Trong nó có các hạt mang điện.
C.Nó cho dòng điện đi qua.
D.Trong kim loại có các êlectron tự do có thể dịch chuyển có hướng
Câu 7: Chiều dòng điện là chiều đi từ . . . qua dây dẫn và các thiết bị điện đến . . . của nguồn điện. Trong dấu (...) là các từ:
A. Nguồn điện, bóng đèn. B. Điện tích âm, điện tích dương.
C. Cực dương, cực âm. D. Cực âm, cực dương.
Câu 8: Trong các thiết bị điện dưới đây, thiết bị nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Tivi. B. Đèn dây tóc. C. Đèn huỳnh quang. D. Máy giặc.
Câu 9: Thiết bị nào dưới đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Bàn là. B. Nam châm điện. C. Nam châm vĩnh cửu. D. Nồi cơm điện.
Câu 10: Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để:
A. Mạ kim loại. B. Chạy máy quạt.
C. Nạp điện cho ắcquy. D. Cả A và C đều đúng.
Phần II: Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích?
Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện bao gồm: nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, bóng đèn, công tắc đóng. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch điện vừa vẽ.
Câu 3: Vì sao người ta dùng vônfram để chế tạo dây tóc bóng đèn mà không dùng các kim loại khác như sắt, thép? Hãy giải thích?
Câu 4: Có hai quả cầu kim loại A và B giống nhau. Quả cầu A tích điện âm, quả cầu B không tích điện. Nối hai quả cầu với đoạn dây dẫn bằng đồng. Hỏi:
a)Êlectron trong dây dẫn chuyển động theo chiều nào? Chiều dòng điện trong dây dẫn là chiều nào?
b)Dòng điện có chạy trong dây dẫn lâu dài không? Tại sao?
Bài làm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TRƯỜNG THCS LỘC AN
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật Lý 7 Đề A
Năm học: 2008 - 2009
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: 7/ . . . .
Ngày tháng năm 2009
I/ Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi cọ xát thước nhựa với vải khô, thước nhựa hút được vụn giấy vì:
A. Thước nhựa nóng lên. B. Thước nhựa nhiễm điện.
C. Thước nhựa trở thành nam châm. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Một vật mang điện âm khi nào?
A. Nhận thêm êlectron. B. Mất bớt êlectron.
C. Thiếu êlectron. D. Không nhận cũng không mất êlectron.
Câu 3: Một nguyên tử mất bớt êlectron. Về trị số tuyệt đối thì điện tích dương của hạt nhân so với tổng điện âm của các êlectron:
A.Bằng nhau. B.Không so sánh được. C.Lớn hơn. D.Nhỏ hơn.
Câu 4: Vì sao khi chải tóc bằng lược nhựa ta thấy có những sợi tóc dựng đứng lên?
A. Do tóc bị lược nhựa hút. B. Do tóc bị lược nhựa đẩy.
C. Do những sợi tóc nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.
D. Do những sợi tóc nhiễm điện khác loại nên hút nhau.
Câu 5: Chất nào dưới đây là chất dẫn điện?
A. Không khí ở điều kiện bình thường. B. Thanh gỗ khô.
C. Nước nguyên chất. D. Nước ao hồ.
Câu 6: Kim loại là vật dẫn điện vì:
A.Trong kim loại có các êlectron. B.Trong nó có các hạt mang điện.
C.Nó cho dòng điện đi qua.
D.Trong kim loại có các êlectron tự do có thể dịch chuyển có hướng
Câu 7: Chiều dòng điện là chiều đi từ . . . qua dây dẫn và các thiết bị điện đến . . . của nguồn điện. Trong dấu (...) là các từ:
A. Nguồn điện, bóng đèn. B. Điện tích âm, điện tích dương.
C. Cực dương, cực âm. D. Cực âm, cực dương.
Câu 8: Trong các thiết bị điện dưới đây, thiết bị nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Tivi. B. Đèn dây tóc. C. Đèn huỳnh quang. D. Máy giặc.
Câu 9: Thiết bị nào dưới đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Bàn là. B. Nam châm điện. C. Nam châm vĩnh cửu. D. Nồi cơm điện.
Câu 10: Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để:
A. Mạ kim loại. B. Chạy máy quạt.
C. Nạp điện cho ắcquy. D. Cả A và C đều đúng.
Phần II: Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích?
Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện bao gồm: nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, bóng đèn, công tắc đóng. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch điện vừa vẽ.
Câu 3: Vì sao người ta dùng vônfram để chế tạo dây tóc bóng đèn mà không dùng các kim loại khác như sắt, thép? Hãy giải thích?
Câu 4: Có hai quả cầu kim loại A và B giống nhau. Quả cầu A tích điện âm, quả cầu B không tích điện. Nối hai quả cầu với đoạn dây dẫn bằng đồng. Hỏi:
a)Êlectron trong dây dẫn chuyển động theo chiều nào? Chiều dòng điện trong dây dẫn là chiều nào?
b)Dòng điện có chạy trong dây dẫn lâu dài không? Tại sao?
Bài làm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)