1 tiết học kỳ 1địa 7 có ma trận và đáp án theochuẩn r
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Hùng |
Ngày 16/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: 1 tiết học kỳ 1địa 7 có ma trận và đáp án theochuẩn r thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN ĐỊA LÍ 7
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 2 chủ đề là: Thành phần nhân văn của môi trường và Các môi trường địa lí
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra: tự luận
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Đề kiểm tra giữa kì học kì I, Địa lí 7, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 12 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung như sau: Thành phần nhân văn của môi trường ( 4 Tiết = 33,3%); Các môi trường địa lí ( đới nóng: gồm 8 Tiết = 66,7%)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
MA TRẬN
Chủ đề (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Thành phần nhân văn của môi trường
- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc về hình thái bên ngoài và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới
- So sáng sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và đô thị
30% = 3.điểm
1điểm= 33,3%
2đ = 66,7%
0đ=0%
0đ=0%
Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường đới nóng
- Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- Trình bày những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp
- Trình bày được những vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả.
- Phân tích mỗi quan hệ giữa dân số với tài nguyên môi trường
- Nhận biết môi trường qua biểu đồ
70%=7đ
3đ= 44%
2đ= 28%
2đ = 28%
0đ=0%
10đ = 100%
4đ=30%
4đ=40%
2đ=20%
0đ=0%
ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: ( 3đ)
a, Trên thế giới dân cư chủ yếu sinh sống ở khu vực nào? Vì sao?(1đ)
b, So sáng sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và đô thị về kinh tế, mật độ và lối sống?( 2đ)
Câu 2: ( 3đ)
Em hãy nêu vị trí và đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? ( 3 đ)
Câu 3 ( 4đ)
a, Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng? (2đ) b, Hãy phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng? (2đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
Dân cư phân bố không đều trên thế giới:
+ Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc
+ Các vùng núi, vùng sâu, xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc...khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt
0,5đ
0,5đ
b
Đặc điểm
QC nông thôn (1đ)
QC Thành thị(1đ)
2đ
Mật độ
Thấp
Cao
MÔN ĐỊA LÍ 7
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 2 chủ đề là: Thành phần nhân văn của môi trường và Các môi trường địa lí
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra: tự luận
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Đề kiểm tra giữa kì học kì I, Địa lí 7, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 12 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung như sau: Thành phần nhân văn của môi trường ( 4 Tiết = 33,3%); Các môi trường địa lí ( đới nóng: gồm 8 Tiết = 66,7%)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
MA TRẬN
Chủ đề (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Thành phần nhân văn của môi trường
- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc về hình thái bên ngoài và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới
- So sáng sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và đô thị
30% = 3.điểm
1điểm= 33,3%
2đ = 66,7%
0đ=0%
0đ=0%
Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường đới nóng
- Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- Trình bày những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp
- Trình bày được những vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng; nguyên nhân và hậu quả.
- Phân tích mỗi quan hệ giữa dân số với tài nguyên môi trường
- Nhận biết môi trường qua biểu đồ
70%=7đ
3đ= 44%
2đ= 28%
2đ = 28%
0đ=0%
10đ = 100%
4đ=30%
4đ=40%
2đ=20%
0đ=0%
ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: ( 3đ)
a, Trên thế giới dân cư chủ yếu sinh sống ở khu vực nào? Vì sao?(1đ)
b, So sáng sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và đô thị về kinh tế, mật độ và lối sống?( 2đ)
Câu 2: ( 3đ)
Em hãy nêu vị trí và đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? ( 3 đ)
Câu 3 ( 4đ)
a, Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng? (2đ) b, Hãy phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng? (2đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
Dân cư phân bố không đều trên thế giới:
+ Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc
+ Các vùng núi, vùng sâu, xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc...khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt
0,5đ
0,5đ
b
Đặc điểm
QC nông thôn (1đ)
QC Thành thị(1đ)
2đ
Mật độ
Thấp
Cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Hùng
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 7
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)