1 SỐ ĐỀ TOÁN ÔN CUỐI KÌ I-có đáp án
Chia sẻ bởi Lê Thị Diệu Hiền |
Ngày 10/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: 1 SỐ ĐỀ TOÁN ÔN CUỐI KÌ I-có đáp án thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI KÌ I-2011-2012
MÔN : TIẾNG VIỆT
ĐỀ SỐ 1
I. KIỂM TRA ĐỌC: (30 Phút)
Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Những chi tiết nào cho biết anh Thận làm nghề thợ rèn?
Bắt lấy thỏi thép/ quai búa/ bảo anh thợ phụ kéo bễ/ ống bễ thở phì phò.
Lau mồ hôi/ liếc nhìn nó một cái như một kẻ chiến thắng.
Bắt đầu một cuộc chinh phục mới/ Những chiếc vây bắn ra tung tóe.
Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài/ Dúi đầu nó vào giữa đống than hồng.
Câu 2: Bài đọc tả hình dáng hay hoạt động của anh thợ rèn?
Chỉ tả hình dáng.
Chỉ tả hoạt động.
Kết hợp tả hình dáng và hoạt động.
Tả hoạt động là chính và chỉ tả một số đặc điểm về hình dáng.
Câu 3: Kết quả lao động của người thợ rèn là sản phẩm nào?
Thỏi thép hồng.
Con cá lửa hung dữ.
Một lưỡi rìu.
Một lưỡi rựa.
Câu 4: Quá trình người thợ rèn làm một sản phẩm được ví như một cuộc chinh phục mới là vì:
Người thợ rèn phải bỏ ra nhiều thời gian.
Cần phải có nhiều người cùng tham gia.
Người thợ rèn phải dùng nhiều công sức và kĩ thuật.
Mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng.
Câu 5: Công việc của người thợ phụ là gì?
Thổi ống bễ lò rèn.
Lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng.
Anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới, sau khi hoàn thành sản phẩm.
Tất cả các chi tiết trên.
Câu 6: Trong câu: “ Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giẫy lên đành đạch.” Từ nào gợi tả hình ảnh chuyển động của thỏi sắt nung đỏ khi được rèn thành lưỡi rìu?
Vùng vẫy, hăm hở.
Quằn quại, hăm hở.
Vùng vẫy, quằn quại.
Hăm hở, đành đạch.
Câu 7: Trong bài có mấy câu khiến?
Chỉ có nột câu khiến.
Có hai câu.
Có ba câu.
Có bốn câu.
Câu 8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy mô tả âm thanh?
Đành đạch, vùng vẫy, ken két, choang choang, sùng sục.
Ken két, phì phò, duyên dáng, hằm hằm, choang choang.
Quằn quại, đành đạch, ken két, phì phò, sùng sục.
Đành đạch, ken két, phì phò, choang choang, sùng sục.
Câu 9: Chủ ngữ trong câu “ Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua.”là những từ ngữ nào?
Cuối cùng
Con cá lửa
Con cá
Cuối cùng con cá
Câu 10: Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: “Nếu….. thì …”
……………………………………………………………………………………………………
B/ Tập làm văn
Đề bài: Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, …) đang làm việc.
ĐỀ SỐ 2
I/Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm )
Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Thầy thuốc như mẹ hiền” trang 153, 154 SGK TV5 và làm bài tập (khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng, từ câu 1 đến câu 8 và trả lời câu 9,10).
Câu 1: Con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?
Gia đình giàu có và đang tìm người chữa bệnh cho con.
Gia đình đủ ăn nhưng chưa tìm được người chữa bệnh cho con.
Gia đình nghèo nhưng đã có người đến chữa bệnh cho con.
Gia đình nghèo, không có tiền chữa bệnh cho con.
Câu 2: Lão Ông đến chữa bệnh cho em nhỏ là do:
Gia đình trực tiếp đến mời ông chữa bệnh cho con mình.
Có người đến báo cho ông biết.
Ông biết tin và tự nguyện đến.
Gia đình nhờ người đến cho ông hay tin.
Câu 3: Thời gian và nơi mà Lão Ông ở để chữa bệnh cho bạn nhỏ là:
Suốt một tháng trời ở trong nhà.
Suốt một tháng, nơi ở rất chật và bẩn.
Suốt mùa hè, nơi ở rất chật và bẩn.
Suốt mùa hè, ở trong nhà chữa bệnh cho bé.
Câu 4: Sau khi đã chữa khỏi bệnh cho em nhỏ, Lão Ông đã làm gì lúc ra về?
Nhận lấy tiền công
MÔN : TIẾNG VIỆT
ĐỀ SỐ 1
I. KIỂM TRA ĐỌC: (30 Phút)
Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Những chi tiết nào cho biết anh Thận làm nghề thợ rèn?
Bắt lấy thỏi thép/ quai búa/ bảo anh thợ phụ kéo bễ/ ống bễ thở phì phò.
Lau mồ hôi/ liếc nhìn nó một cái như một kẻ chiến thắng.
Bắt đầu một cuộc chinh phục mới/ Những chiếc vây bắn ra tung tóe.
Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài/ Dúi đầu nó vào giữa đống than hồng.
Câu 2: Bài đọc tả hình dáng hay hoạt động của anh thợ rèn?
Chỉ tả hình dáng.
Chỉ tả hoạt động.
Kết hợp tả hình dáng và hoạt động.
Tả hoạt động là chính và chỉ tả một số đặc điểm về hình dáng.
Câu 3: Kết quả lao động của người thợ rèn là sản phẩm nào?
Thỏi thép hồng.
Con cá lửa hung dữ.
Một lưỡi rìu.
Một lưỡi rựa.
Câu 4: Quá trình người thợ rèn làm một sản phẩm được ví như một cuộc chinh phục mới là vì:
Người thợ rèn phải bỏ ra nhiều thời gian.
Cần phải có nhiều người cùng tham gia.
Người thợ rèn phải dùng nhiều công sức và kĩ thuật.
Mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng.
Câu 5: Công việc của người thợ phụ là gì?
Thổi ống bễ lò rèn.
Lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng.
Anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới, sau khi hoàn thành sản phẩm.
Tất cả các chi tiết trên.
Câu 6: Trong câu: “ Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giẫy lên đành đạch.” Từ nào gợi tả hình ảnh chuyển động của thỏi sắt nung đỏ khi được rèn thành lưỡi rìu?
Vùng vẫy, hăm hở.
Quằn quại, hăm hở.
Vùng vẫy, quằn quại.
Hăm hở, đành đạch.
Câu 7: Trong bài có mấy câu khiến?
Chỉ có nột câu khiến.
Có hai câu.
Có ba câu.
Có bốn câu.
Câu 8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy mô tả âm thanh?
Đành đạch, vùng vẫy, ken két, choang choang, sùng sục.
Ken két, phì phò, duyên dáng, hằm hằm, choang choang.
Quằn quại, đành đạch, ken két, phì phò, sùng sục.
Đành đạch, ken két, phì phò, choang choang, sùng sục.
Câu 9: Chủ ngữ trong câu “ Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua.”là những từ ngữ nào?
Cuối cùng
Con cá lửa
Con cá
Cuối cùng con cá
Câu 10: Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: “Nếu….. thì …”
……………………………………………………………………………………………………
B/ Tập làm văn
Đề bài: Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, …) đang làm việc.
ĐỀ SỐ 2
I/Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm )
Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Thầy thuốc như mẹ hiền” trang 153, 154 SGK TV5 và làm bài tập (khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng, từ câu 1 đến câu 8 và trả lời câu 9,10).
Câu 1: Con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?
Gia đình giàu có và đang tìm người chữa bệnh cho con.
Gia đình đủ ăn nhưng chưa tìm được người chữa bệnh cho con.
Gia đình nghèo nhưng đã có người đến chữa bệnh cho con.
Gia đình nghèo, không có tiền chữa bệnh cho con.
Câu 2: Lão Ông đến chữa bệnh cho em nhỏ là do:
Gia đình trực tiếp đến mời ông chữa bệnh cho con mình.
Có người đến báo cho ông biết.
Ông biết tin và tự nguyện đến.
Gia đình nhờ người đến cho ông hay tin.
Câu 3: Thời gian và nơi mà Lão Ông ở để chữa bệnh cho bạn nhỏ là:
Suốt một tháng trời ở trong nhà.
Suốt một tháng, nơi ở rất chật và bẩn.
Suốt mùa hè, nơi ở rất chật và bẩn.
Suốt mùa hè, ở trong nhà chữa bệnh cho bé.
Câu 4: Sau khi đã chữa khỏi bệnh cho em nhỏ, Lão Ông đã làm gì lúc ra về?
Nhận lấy tiền công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Diệu Hiền
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)