'Vietnamese style'
Chia sẻ bởi Huỳnh Quang Vinh |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: 'Vietnamese style' thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
`Vietnamese style`
Người Việt cũng mỉa mai nhau
Nhiều người nước ngoài dùng `Vietnamese style` theo nghĩa miệt thị và khó chịu. Nhưng không chỉ người nước ngoài mới dùng "Vietnamese style" mà ngay cả người Việt Nam (VN) cũng dùng thuật ngữ này. >Đau lòng với `Vietnamese style`
Có lẽ đối với người VN sinh sống ở VN thì cụm từ "Vietnamese style" nghe có vẻ khá lạ lẫm. Tuy nhiên đối với tôi, một du học sinh đã học tập tại Mỹ được 4 năm, thì cụm từ này chẳng có gì lạ lẫm và nó được nghe nhiều nhất từ cộng đồng du học sinh VN.
Tôi đồng ý với tác giả bài viết Đau lòng với `Vietnamese style` rằng khi người nước ngoài hoặc người VN dùng cụm từ "Vietnamese style" thì họ có ý chế giễu và mỉa mai và dùng phong cách của người VN để ví von một cái gì đó thật buồn cười.
Ví dụ đơn giản và chính xác nhất là khi đi bộ qua đường. Bên Mỹ thường thì khi đi sang đường người đi bộ phải chờ tín hiệu rồi mới qua, nhưng một số người VN cứ "chạy" băng qua đường ngay lúc tín hiệu chưa cho phép. Thế là lúc đó cụm từ "Vietnamese style" được đem ra sử dụng.
Hay ngay cả trong phép lịch sự ăn uống. Đa số người châu Á nói chung và người VN nói riêng, khi ăn họ thường nhai phát ra âm thanh "chóp chép". Đối với văn hóa phương Tây đây là điều bất lịch sự. Nếu bạn nhai chóp chép trong nhà hàng thì người Mỹ sẽ nhìn bạn với ánh mắt lạ lẫm và dĩ nhiên, đó là "Vietnamese hay Asian style".
Tại sao ngay cả người VN lại nói "Vietnamese style" để mỉa mai chính hành động của mình? Đơn giản là tại vì họ biết được cái khoảng cách xa vời giữa 2 nền văn hóa khác nhau.
Cái tôi muốn nói đến ở đây là nếu như đã muốn hòa nhập với các nước phương Tây thì chúng ta phải học theo nền văn hóa của họ. Tôi may mắn vì được học tập ở Mỹ và trải nghiệm nền văn hóa Mỹ. Khi nhìn lại VN của chúng ta, tôi ước rằng tất cả người VN đều có cơ hội một lần đến Mỹ hay ra nước ngoài để học tập theo nền văn hóa của họ và góp phần xây dựng nền văn hóa của chúng ta tốt đẹp hơn.
Xin đừng nghĩ rằng tôi sống ở Mỹ và "đang mất gốc Việt", điều đó hoàn toàn ko đúng. VN còn là một nước nghèo, nếu muốn phát triển chúng ta phải mổ xẻ những điểm hạn chế, và khắc phục.
Hy vọng trong tương lai sẽ không còn cụm từ "Vietnamese style" hoặc người nước ngoài sẽ dùng cụm từ này theo một nghĩa hoàn toàn ngược lại.
Hải Phong
>Đừng quá `tự sướng` về phẩm chất người Việt >Người Việt lãng phí của công
/
Vietnamese style, Việt Nam, người nước ngoài, Mỹ, tự ti
Ý kiến bạn đọc ( 36 )
Bạn Tố Hảo là người sâu sắc.
Đọc qua comment của bạn Tố Hảo, tôi cảm thấy rất tâm đắc vì ít ra trong số hàng chục người comment còn có 1 người có tri thức về giá trị văn hóa và hành vi con người. Bản thân tôi nghiên cứu rất nhiều về thói quen và hành vi con người, cũng như những nền văn hóa khác nhau. Cách giải thích của bạn mang đậm tính "biện chứng duy vật", tôi rất tâm đắc. Nhưng nếu có nhiều người phản đối bạn thì bạn cũng đừng buồn. Vì lí luận của chúng ta là lí luận của lí trí gián tiếp, còn lí luận của họ là lí luận của tình cảm trực tiếp. Mà thường thì người ta lại thích nghe những kiểu lí luận tình cảm trực tiếp hơn. Thậm chí là ở những người tự xưng là mình có học!
HaoTC | 26/05/2012
Tây chỉ là làm thuê cho tôi
Tôi xin đc vne cho đăng comment của tôi 1 lần vì lòng tự hào là người VN. Xin thưa với các bạn là người VN hãy luôn tự hào là người con của mảnh đất hình chữ S đừng quá đề cao Tây làm gì. Trong mắt tôi nhiều người Tây chỉ là dân làm thuê cho tôi chứ đừng nói so với Đai Gia của VN. Từ cái oto đến macbook, iphone họ phải xếp hàng cả km mới mua đc thì tôi chỉ cấn alo đã có người mang đến tận nơi rồi, tôi bỏ tiền ra mua thì tôi là thượng đế phần đa họ trong mắt tôi chỉ là những người ở nhà thuê đi xe trả góp đồ dùng thì toàn oto, đt thoại, PC đời cổ lỗ sĩ đến trẻ con nhà tôi nó còn trả thèm dùng. hãy tự hào là người VN. Nếu tôi có bức xúc dùng từ k chuẩn xin hãy sửa nhưng giữ đúng ý của tôi là đc. Xin cám ơn
Đức Anh | 25/05/2012
Cái gì là American style or Australian style… style ?
Đọc bài viết của bạn
Người Việt cũng mỉa mai nhau
Nhiều người nước ngoài dùng `Vietnamese style` theo nghĩa miệt thị và khó chịu. Nhưng không chỉ người nước ngoài mới dùng "Vietnamese style" mà ngay cả người Việt Nam (VN) cũng dùng thuật ngữ này. >Đau lòng với `Vietnamese style`
Có lẽ đối với người VN sinh sống ở VN thì cụm từ "Vietnamese style" nghe có vẻ khá lạ lẫm. Tuy nhiên đối với tôi, một du học sinh đã học tập tại Mỹ được 4 năm, thì cụm từ này chẳng có gì lạ lẫm và nó được nghe nhiều nhất từ cộng đồng du học sinh VN.
Tôi đồng ý với tác giả bài viết Đau lòng với `Vietnamese style` rằng khi người nước ngoài hoặc người VN dùng cụm từ "Vietnamese style" thì họ có ý chế giễu và mỉa mai và dùng phong cách của người VN để ví von một cái gì đó thật buồn cười.
Ví dụ đơn giản và chính xác nhất là khi đi bộ qua đường. Bên Mỹ thường thì khi đi sang đường người đi bộ phải chờ tín hiệu rồi mới qua, nhưng một số người VN cứ "chạy" băng qua đường ngay lúc tín hiệu chưa cho phép. Thế là lúc đó cụm từ "Vietnamese style" được đem ra sử dụng.
Hay ngay cả trong phép lịch sự ăn uống. Đa số người châu Á nói chung và người VN nói riêng, khi ăn họ thường nhai phát ra âm thanh "chóp chép". Đối với văn hóa phương Tây đây là điều bất lịch sự. Nếu bạn nhai chóp chép trong nhà hàng thì người Mỹ sẽ nhìn bạn với ánh mắt lạ lẫm và dĩ nhiên, đó là "Vietnamese hay Asian style".
Tại sao ngay cả người VN lại nói "Vietnamese style" để mỉa mai chính hành động của mình? Đơn giản là tại vì họ biết được cái khoảng cách xa vời giữa 2 nền văn hóa khác nhau.
Cái tôi muốn nói đến ở đây là nếu như đã muốn hòa nhập với các nước phương Tây thì chúng ta phải học theo nền văn hóa của họ. Tôi may mắn vì được học tập ở Mỹ và trải nghiệm nền văn hóa Mỹ. Khi nhìn lại VN của chúng ta, tôi ước rằng tất cả người VN đều có cơ hội một lần đến Mỹ hay ra nước ngoài để học tập theo nền văn hóa của họ và góp phần xây dựng nền văn hóa của chúng ta tốt đẹp hơn.
Xin đừng nghĩ rằng tôi sống ở Mỹ và "đang mất gốc Việt", điều đó hoàn toàn ko đúng. VN còn là một nước nghèo, nếu muốn phát triển chúng ta phải mổ xẻ những điểm hạn chế, và khắc phục.
Hy vọng trong tương lai sẽ không còn cụm từ "Vietnamese style" hoặc người nước ngoài sẽ dùng cụm từ này theo một nghĩa hoàn toàn ngược lại.
Hải Phong
>Đừng quá `tự sướng` về phẩm chất người Việt >Người Việt lãng phí của công
/
Vietnamese style, Việt Nam, người nước ngoài, Mỹ, tự ti
Ý kiến bạn đọc ( 36 )
Bạn Tố Hảo là người sâu sắc.
Đọc qua comment của bạn Tố Hảo, tôi cảm thấy rất tâm đắc vì ít ra trong số hàng chục người comment còn có 1 người có tri thức về giá trị văn hóa và hành vi con người. Bản thân tôi nghiên cứu rất nhiều về thói quen và hành vi con người, cũng như những nền văn hóa khác nhau. Cách giải thích của bạn mang đậm tính "biện chứng duy vật", tôi rất tâm đắc. Nhưng nếu có nhiều người phản đối bạn thì bạn cũng đừng buồn. Vì lí luận của chúng ta là lí luận của lí trí gián tiếp, còn lí luận của họ là lí luận của tình cảm trực tiếp. Mà thường thì người ta lại thích nghe những kiểu lí luận tình cảm trực tiếp hơn. Thậm chí là ở những người tự xưng là mình có học!
HaoTC | 26/05/2012
Tây chỉ là làm thuê cho tôi
Tôi xin đc vne cho đăng comment của tôi 1 lần vì lòng tự hào là người VN. Xin thưa với các bạn là người VN hãy luôn tự hào là người con của mảnh đất hình chữ S đừng quá đề cao Tây làm gì. Trong mắt tôi nhiều người Tây chỉ là dân làm thuê cho tôi chứ đừng nói so với Đai Gia của VN. Từ cái oto đến macbook, iphone họ phải xếp hàng cả km mới mua đc thì tôi chỉ cấn alo đã có người mang đến tận nơi rồi, tôi bỏ tiền ra mua thì tôi là thượng đế phần đa họ trong mắt tôi chỉ là những người ở nhà thuê đi xe trả góp đồ dùng thì toàn oto, đt thoại, PC đời cổ lỗ sĩ đến trẻ con nhà tôi nó còn trả thèm dùng. hãy tự hào là người VN. Nếu tôi có bức xúc dùng từ k chuẩn xin hãy sửa nhưng giữ đúng ý của tôi là đc. Xin cám ơn
Đức Anh | 25/05/2012
Cái gì là American style or Australian style… style ?
Đọc bài viết của bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quang Vinh
Dung lượng: 80,13KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)