[Thanh Hóa] Đề thi HSG môn Tin học 2012-2013
Chia sẻ bởi Lê Đình Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: [Thanh Hóa] Đề thi HSG môn Tin học 2012-2013 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HÓA Năm học: 2012-2013
Môn thi: Tin học
ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp 12 THPT
Ngày thi: 15/03/2013
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 03 câu, gồm 02 trang.
Tổng quan bài thi:
Tên bài
File chương trình
Dữ liệu vào
Kết quả
Bài 1
Tổng của dãy số
BAI1.PAS
BAI1.INP
BAI1.OUT
Bài 2
Xâu Palindrome
BAI2.PAS
BAI2.INP
BAI2.OUT
Bài 3
Số rắn hai đầu
BAI3.PAS
BAI3.INP
BAI3.OUT
Dữ liệu vào là đúng đắn, không cần phải kiểm tra.
Hãy lập trình giải các bài toán sau:
Bài 1: ( 6,0 điểm) Tổng của dãy số
Cho dãy a1,a2,… ,aN số tự nhiên. Hãy tính tổng các số của dãy, cho biết số hạng lớn nhất trong dãy và vị trí của số hạng này.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản BAI1.INP chỉ một dòng chứa các số a1,a2, … ,aN ghi cách nhau một dấu cách. ( 0< N <=10000; 0<= ai <= 60000 với i=1,2, … ,N).
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản BAI1.OUT có cấu trúc như sau:
Dòng thứ nhất ghi tổng các số của dãy.
Dòng thứ 2 ghi số lớn nhất.
Dòng thứ 3 ghi các vị trí xuất hiện của số lớn nhất. Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
BAI1.INP
BAI1.OUT
4 3 2 1 0 8 7 4 2 5 4 6 7 8 2 3 1
67
8
6 14
Ví dụ:
Bài 2: ( 7,0 điểm ) Xâu Palindrome
Một xâu kí tự được gọi là xâu Palindrome ( đối xứng ) nếu ta đọc từ trái sang phải hay đọc từ phải sang trái đều giống nhau.
Yêu cầu: Cho trước một xâu kí tự S. Hãy xác định số xâu đối xứng là xâu con của nó. Một kí tự cũng được coi là một xâu đối xứng. Xâu con của S là xâu gồm một số kí tự lien tiếp trong S.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản BAI2.INP:
Dòng thứ nhất ghi số nguyên dương N (N<100).
N dòng tiếp theo mỗi dòng là một xâu kí tự ( độ dài xâu <255).
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản BAI2.OUT gồm:
N dòng, mỗi dòng chứa một số nguyên biểu thị số xâu con đối xứng.
BAI2.INP
BAI2.OUT
1
IOI
4
Ví dụ:
Bài 3: ( 7,0 điểm ) Số rắn hai đầu
“Số rắn hai đầu” là một số nguyên dương N sao cho: Khi thêm hai chữ số a, b vào hai đầu số N ấy ( theo dạng aNb ) sẽ được số mới có giá trị nâng lên 99 lần. Tức là: aNb=99N .
Yêu cầu: Cho trước hai chữ số nguyên a, b ( 0<=a, b <=9 ). Tìm “Số rắn hai đầu” N.
Dữ liệu vào: Cho trong tệp BAI3.INP gồm 2 số a,b cách nhau một dấu cách.
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản BAI3.OUT chứa số N cần tìm. Trong trường hợp có nhiều hơn một số N thỏa mãn, hãy đưa ra số bé nhất. Cho biết dữ liệu vào luôn tồn tại kết quả.
BAI3.INP
BAI3.OUT
8 1
9
Ví dụ:
---------------------------------Hết --------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
THANH HÓA Năm học: 2012-2013
Môn thi: Tin học
ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp 12 THPT
Ngày thi: 15/03/2013
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 03 câu, gồm 02 trang.
Tổng quan bài thi:
Tên bài
File chương trình
Dữ liệu vào
Kết quả
Bài 1
Tổng của dãy số
BAI1.PAS
BAI1.INP
BAI1.OUT
Bài 2
Xâu Palindrome
BAI2.PAS
BAI2.INP
BAI2.OUT
Bài 3
Số rắn hai đầu
BAI3.PAS
BAI3.INP
BAI3.OUT
Dữ liệu vào là đúng đắn, không cần phải kiểm tra.
Hãy lập trình giải các bài toán sau:
Bài 1: ( 6,0 điểm) Tổng của dãy số
Cho dãy a1,a2,… ,aN số tự nhiên. Hãy tính tổng các số của dãy, cho biết số hạng lớn nhất trong dãy và vị trí của số hạng này.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản BAI1.INP chỉ một dòng chứa các số a1,a2, … ,aN ghi cách nhau một dấu cách. ( 0< N <=10000; 0<= ai <= 60000 với i=1,2, … ,N).
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản BAI1.OUT có cấu trúc như sau:
Dòng thứ nhất ghi tổng các số của dãy.
Dòng thứ 2 ghi số lớn nhất.
Dòng thứ 3 ghi các vị trí xuất hiện của số lớn nhất. Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
BAI1.INP
BAI1.OUT
4 3 2 1 0 8 7 4 2 5 4 6 7 8 2 3 1
67
8
6 14
Ví dụ:
Bài 2: ( 7,0 điểm ) Xâu Palindrome
Một xâu kí tự được gọi là xâu Palindrome ( đối xứng ) nếu ta đọc từ trái sang phải hay đọc từ phải sang trái đều giống nhau.
Yêu cầu: Cho trước một xâu kí tự S. Hãy xác định số xâu đối xứng là xâu con của nó. Một kí tự cũng được coi là một xâu đối xứng. Xâu con của S là xâu gồm một số kí tự lien tiếp trong S.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản BAI2.INP:
Dòng thứ nhất ghi số nguyên dương N (N<100).
N dòng tiếp theo mỗi dòng là một xâu kí tự ( độ dài xâu <255).
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản BAI2.OUT gồm:
N dòng, mỗi dòng chứa một số nguyên biểu thị số xâu con đối xứng.
BAI2.INP
BAI2.OUT
1
IOI
4
Ví dụ:
Bài 3: ( 7,0 điểm ) Số rắn hai đầu
“Số rắn hai đầu” là một số nguyên dương N sao cho: Khi thêm hai chữ số a, b vào hai đầu số N ấy ( theo dạng aNb ) sẽ được số mới có giá trị nâng lên 99 lần. Tức là: aNb=99N .
Yêu cầu: Cho trước hai chữ số nguyên a, b ( 0<=a, b <=9 ). Tìm “Số rắn hai đầu” N.
Dữ liệu vào: Cho trong tệp BAI3.INP gồm 2 số a,b cách nhau một dấu cách.
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản BAI3.OUT chứa số N cần tìm. Trong trường hợp có nhiều hơn một số N thỏa mãn, hãy đưa ra số bé nhất. Cho biết dữ liệu vào luôn tồn tại kết quả.
BAI3.INP
BAI3.OUT
8 1
9
Ví dụ:
---------------------------------Hết --------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)