(Sử 7) Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CNTB Ở CHÂU ÂU
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng |
Ngày 11/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: (Sử 7) Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CNTB Ở CHÂU ÂU thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20 / 9 / 2008
Ngày dạy: 01/ 10 / 2008
Tiết ppct: 2 / Tuần 2
Bài 2:
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CNTB Ở CHÂU ÂU
============
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu.
* Trọng tâm: Phần 1.
2. Tư tưởng:
- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: Từ XHPK sang xã hội TBCN.
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, tư liệu sử.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: Bản đồ thế giới.
Tranh ảnh, tư liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra. ( 5 phút )
1. Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào ?
2. Nền kinh tế thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa ?
3. Bài mới. ( 33 phút )
- GTB ( 1 phút ): Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển -> yêu cầu về thị trường được đặt ra -> bùng nổ các cuộc phát kiến địa lý -> CNTB hình thành ở C. Âu.
T/g
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
20
- GV giải thích: Phát kiến địa lí là phát hiện ra những vùng đất mới.
- HS đọc SGK.
- Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí bùng nổ ?
- Hỏi: Mục tiêu của họ là tới đâu? Vì sao?
- Hỏi: Theo em, điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí là gì ? (khoa học kĩ thuật phát triển: đóng được tàu lớn, có la bàn để chỉ hướng )
- GV giới thiệu con tàu Ca-ra-ven.
- GV treo lược đồ, trình bày trên lược đồ.
- HS trình bày trên lược đồ.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê.
- Hỏi: Các cuộc phát kiến địa lí trên đã dẫn tới những hệ quả gì?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV kết luận.
- Hỏi: Em có đánh giá gì về các cuộc phát kiến địa lí này?
- HS đọc SGK.
- Hỏi: Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì để tạo vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ?
- HS đọc phần in nhỏ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về những việc làm đó của quý tộc và thương nhân C. Âu?
(Thâm độc và tàn bạo, là cách tích luỹ TB đầu tiên -> tích luỹ TB nguyên thuỷ).
- Hỏi: Những việc làm trên dẫn tới những hệ quả gì ?
- Hỏi: Theo em, giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu ?
- Hỏi: Mâu thuẫn nào sẽ nảy sinh ? Có thể giải quyết mâu thuẫn đó như thế nào ?
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
a. Nguyên nhân:
- Giữa thế kỉ XV, sản xuất phát triển -> cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu, thị trường
Ngày dạy: 01/ 10 / 2008
Tiết ppct: 2 / Tuần 2
Bài 2:
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CNTB Ở CHÂU ÂU
============
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu.
* Trọng tâm: Phần 1.
2. Tư tưởng:
- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: Từ XHPK sang xã hội TBCN.
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, tư liệu sử.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: Bản đồ thế giới.
Tranh ảnh, tư liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra. ( 5 phút )
1. Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào ?
2. Nền kinh tế thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa ?
3. Bài mới. ( 33 phút )
- GTB ( 1 phút ): Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển -> yêu cầu về thị trường được đặt ra -> bùng nổ các cuộc phát kiến địa lý -> CNTB hình thành ở C. Âu.
T/g
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
20
- GV giải thích: Phát kiến địa lí là phát hiện ra những vùng đất mới.
- HS đọc SGK.
- Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí bùng nổ ?
- Hỏi: Mục tiêu của họ là tới đâu? Vì sao?
- Hỏi: Theo em, điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí là gì ? (khoa học kĩ thuật phát triển: đóng được tàu lớn, có la bàn để chỉ hướng )
- GV giới thiệu con tàu Ca-ra-ven.
- GV treo lược đồ, trình bày trên lược đồ.
- HS trình bày trên lược đồ.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê.
- Hỏi: Các cuộc phát kiến địa lí trên đã dẫn tới những hệ quả gì?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV kết luận.
- Hỏi: Em có đánh giá gì về các cuộc phát kiến địa lí này?
- HS đọc SGK.
- Hỏi: Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì để tạo vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ?
- HS đọc phần in nhỏ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về những việc làm đó của quý tộc và thương nhân C. Âu?
(Thâm độc và tàn bạo, là cách tích luỹ TB đầu tiên -> tích luỹ TB nguyên thuỷ).
- Hỏi: Những việc làm trên dẫn tới những hệ quả gì ?
- Hỏi: Theo em, giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu ?
- Hỏi: Mâu thuẫn nào sẽ nảy sinh ? Có thể giải quyết mâu thuẫn đó như thế nào ?
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
a. Nguyên nhân:
- Giữa thế kỉ XV, sản xuất phát triển -> cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu, thị trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)