Ðmang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Nguyễn Tâm |
Ngày 06/11/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Ðmang kien kinh nghiem thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
I. Lí do chọn đề tài.
1. Tình hình chung.
a. Thuận lợi.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường, tổ chuyên môn va các đồng chí đồng nghiệp.
- Lực lượng học sinh là một yếu tố quan trọng để tiến hành khảo sát thực tế và thực hành.
- Bản thân phải cố gắng vươn lên, nhiệt tình trong giảng dạy.
- Có ý thực xây dựng sáng kiến của mình.
b. Khó khăn.
- Trình độ học sinh không đồng đều.
- Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm.
2. Lí do chọn đề tài.
Trong quá trình giảng dạy môn Tin học trong nhà trường tôi thấy:
Đối với những người ít tiếp xúc với máy tính cả những người thường xuyên sử dụng máy tính, nếu không luyện gõ 10 ngón ngay từ đầu những ngày làm quen với máy tính thì sau này khó có thể luyện lại được vì ta đã có thói quen (không gõ 10 ngón) chi gõ một số ngón nhất định, từ tình hình thự tế như vậy tôi mạnh dạn đề cập vấn đề này trong đề tài của mình.
Tôi hi vọng trong những trang viết này của tôi sẽ là một đóng góp nhỏ trong quá trình giảng dạy và uốn nắn học sinh ở môn Tin học trong trường THCS.
II. Khảo sát thực tế.
Quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh khi soạn thảo văn bản thường sử dụng ngón trỏ trái và ngón trỏ phải để gõ, rất ít học sinh gõ bằng cả 10 ngón.
Thực tế học sinh khối 7: Tổng số:64
Khảo sát: 64
Nội dung khảo sát soạn thảo văn bản bằng 10 ngón
Kết quả: +13/64 HS gõ được 10 ngón nhưng chưa nhanh
+ 43/ 64 HS gõ bằng 4 ngón
+ 6/ 64 HS õ bằng 2 ngón
+ 2/ 59 HS gõ bằng 1 ngón
Khối 6: Tổng số:59
Khảo sát: 59
Nội dung khảo sát soạn thảo văn bản bằng 10 ngón
Kết quả: +12/59 HS gõ được 10 ngón nhưng chưa nhanh
+ 40/ 59 HS gõ bằng 4 ngón
+ 5/ 59 HS õ bằng 2 ngón
+ 2/ 59 HS gõ bằng 1 ngón
*. Nguyên nhân.
Qua trò chuyện với học sinh tôi biết ngay từ những buổi đầu các em tiếp xúc với máy tính các em không luyện gõ 10 ngón mà các em chỉ sử dùng các ngón hay hoạt động như: Ngón trỏ, ngón giữa. Từ đó về sau các em đã tạo cho mình thói quen là chỉ làm việc những ngón đó, do đó khi soạn thảo vă bản 4 ngón phải hoạt động cho cả bàn phím khiến việc soạn thảo chậm chạp hơn.
Điều kiện tiếp xúc với máy tính của các em hạn chế, vậy để khắc phục tình trạng này người giáo viên cần phải làm gì trong quá trình giảng dạy
III. Nội dung.
1. Dự giờ rút kinh nghiệm.
- Tôi đã tiến hành dự giờ đồng nghiệp từ đ
1. Tình hình chung.
a. Thuận lợi.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường, tổ chuyên môn va các đồng chí đồng nghiệp.
- Lực lượng học sinh là một yếu tố quan trọng để tiến hành khảo sát thực tế và thực hành.
- Bản thân phải cố gắng vươn lên, nhiệt tình trong giảng dạy.
- Có ý thực xây dựng sáng kiến của mình.
b. Khó khăn.
- Trình độ học sinh không đồng đều.
- Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm.
2. Lí do chọn đề tài.
Trong quá trình giảng dạy môn Tin học trong nhà trường tôi thấy:
Đối với những người ít tiếp xúc với máy tính cả những người thường xuyên sử dụng máy tính, nếu không luyện gõ 10 ngón ngay từ đầu những ngày làm quen với máy tính thì sau này khó có thể luyện lại được vì ta đã có thói quen (không gõ 10 ngón) chi gõ một số ngón nhất định, từ tình hình thự tế như vậy tôi mạnh dạn đề cập vấn đề này trong đề tài của mình.
Tôi hi vọng trong những trang viết này của tôi sẽ là một đóng góp nhỏ trong quá trình giảng dạy và uốn nắn học sinh ở môn Tin học trong trường THCS.
II. Khảo sát thực tế.
Quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh khi soạn thảo văn bản thường sử dụng ngón trỏ trái và ngón trỏ phải để gõ, rất ít học sinh gõ bằng cả 10 ngón.
Thực tế học sinh khối 7: Tổng số:64
Khảo sát: 64
Nội dung khảo sát soạn thảo văn bản bằng 10 ngón
Kết quả: +13/64 HS gõ được 10 ngón nhưng chưa nhanh
+ 43/ 64 HS gõ bằng 4 ngón
+ 6/ 64 HS õ bằng 2 ngón
+ 2/ 59 HS gõ bằng 1 ngón
Khối 6: Tổng số:59
Khảo sát: 59
Nội dung khảo sát soạn thảo văn bản bằng 10 ngón
Kết quả: +12/59 HS gõ được 10 ngón nhưng chưa nhanh
+ 40/ 59 HS gõ bằng 4 ngón
+ 5/ 59 HS õ bằng 2 ngón
+ 2/ 59 HS gõ bằng 1 ngón
*. Nguyên nhân.
Qua trò chuyện với học sinh tôi biết ngay từ những buổi đầu các em tiếp xúc với máy tính các em không luyện gõ 10 ngón mà các em chỉ sử dùng các ngón hay hoạt động như: Ngón trỏ, ngón giữa. Từ đó về sau các em đã tạo cho mình thói quen là chỉ làm việc những ngón đó, do đó khi soạn thảo vă bản 4 ngón phải hoạt động cho cả bàn phím khiến việc soạn thảo chậm chạp hơn.
Điều kiện tiếp xúc với máy tính của các em hạn chế, vậy để khắc phục tình trạng này người giáo viên cần phải làm gì trong quá trình giảng dạy
III. Nội dung.
1. Dự giờ rút kinh nghiệm.
- Tôi đã tiến hành dự giờ đồng nghiệp từ đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)