Array

Chia sẻ bởi Trần Mơ | Ngày 03/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
)
Các câu thơ sau nói lên điều gì ở người mẹ trong bài thơ “Khúc hát
ru những em bé lớn trên lưng mẹ”?
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Người mẹ có nhiều giấc mơ đẹp về tương lai
Người mẹ đã gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con
Người mẹ rất yêu nước, yêu đồng bào
Người mẹ rất yêu lao động và công việc kháng chiến




2) Ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thể hiện qua bài
thơ?
Bền bỉ,quyết tâm trong công việc lao động và kháng chiến
thường ngày
B.Thắm thiết yêu con và nặng tình thương buôn làng, quê hương,
bộ đội
C. Luôn khát khao đất nước độc lập tự do
D. Có tinh thần chiến đấu dũng cảm và hi sinh quên mình
2, Phân tích
a- Hình ảnh vầng trăng
Nguyễn Duy
(Nguyễn Duy Nhuệ- sinh năm 1948)
Đặc sản thơ Nguyễn Duy là thơ lục bát rất hiện đại
Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: Tập thơ Cát trắng, Ánh trăng,

Mẹ và con; Tiểu thuyết: Khoảng cách; Ký: Nhìn ra biển rộng trời cao

- Ông làm thơ từ rất sớm (đầu những năm 60)
Ánh trăng
( Nguy?n Duy)
I, Tỡm hi?u tỏc gi?, tỏc ph?m

1. Tỏc gi? ( sgk trg 156)

Bài 12 Tiết 58

VĂN BẢN
2, Tỏc ph?m

Sáng tác năm 1978
Trích trong tập thơ “Ánh trăng”
3, Đọc- chú thích
2, Phân tích
a- Hình ảnh vầng trăng
II- Phân tích văn bản
1, Bố cục – thể loại
2, Phân tích
a- Hình ảnh vầng trăng
- Bố cục: phù hợp mạch cảm xúc
- Thể loại: thơ 5 chữ
*Vầng trăng trong quá khứ
*Vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ:
- Hồi chiến tranh
*Vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ:
- Hồi chiến tranh
+ Vầng trăng tri kỉ
→ Nghệ thuật: gieo vần,
điệp từ, nhân hóa
→ Vẻ đẹp bình dị, hiền hòa
gắn với gian lao và hạnh
phúc của mọi người
*Vầng trăng trong quá khứ
tình nghĩa

Hồi nhỏ:
- Hồi chiến tranh
+ Vầng trăng tri kỉ
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.




* Vầng trăng trong hiện tại
- Cuộc sống thành phố:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.




* Vầng trăng trong hiện tại
- Cuộc sống thành phố:
+Vầng trăng qua ngõ
người dưng
* Vầng trăng trong hiện tại
- Cuộc sống thành phố:
→ Nghệ thuật: so sánh, nhân
hóa.
+Vầng trăng qua ngõ
người dưng
* Vầng trăng trong hiện tại
- Cuộc sống thành phố:
→ Nghệ thuật: so sánh, nhân
hóa.
→ Con người và ánh trăng xa lạ,
cách biệt, con người dễ quên
những giá trị tinh thần
+Vầng trăng qua ngõ
người dưng



Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn


Tình huống bất thường: mất điện, phòng tối,



Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn


Tình huống bất thường: mất điện, phòng tối,
→ ánh trăng xuất hiện
→ Sử dụng từ ngữ gợi tả tình thái đầy biểu cảm
Tình huống bất thường: mất điện, phòng tối,
b, Suy tư của nhà thơ

→ Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng:


→ Nghệ thuật: điệp từ, so sánh, từ láy, nhân hóa
→ ánh trăng xuất hiện
→ Sử dụng từ ngữ gợi tả tình thái đầy biểu cảm
+ Cho quá khứ nghĩa tình
+ Vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống
+ Nhắc mọi người nên sống ân tình cùng quá khứ
III- Tổng kết
1, Nghệ thuật
Giọng điệu tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giầu tính biểu cảm
(1 ) Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì?
Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt
Thiên nhiên, vạn vật vô hạn tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn
Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người
Cuộc sồng vật chất dù đầy đủ rồi cũng tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt
(2) Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra ?
Thái độ đối với quá khứ
Thái độ đối với người đã khuất
Thái độ đối với chính mình
Cả A, B, C đều đúng
(3) Trong các câu tục ngữ sau câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” ?
Ăn cây nào rào cây ấy
Gieo gió thì sẽ gặp bão
Uống nước nhớ nguồn
Yêu nên tốt, ghét nên xấu
III- Tổng kết
1, Nghệ thuật
Giọng điệu tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giầu tính biểu cảm
2, Nội dung:
Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua
của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước, bình dị, hiền
hậu.
Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống
nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
3, Ghi nhớ ( Sách giáo khoa – trg 157)
Bài 12 Tiết 58
Văn bản
Ánh trăng
(Nguyễn Duy)



I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
1.Tác giả (SGK-156)
2.Tác phẩm
3.Đọc- tìm hiểu chú thích
II.Phân tích văn bản
1.Bố cục-Thể loại
2. Phân tích
a.Hình ảnh vầng trăng
b.Suy tư của tác giả
III.Tổng kết
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
3.Ghi nhớ (SGK)
IV.Luyện tập
IV- Luyện tập

? Hình ảnh “ vầng trăng” được nhắc lại 4 lần trong bài ? Tại sao nhà
thơ lại lấy nhan đề là “Ánh trăng”. Vậy “ánh trăng” có ý nghĩa như
thế nào trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm

V. Hướng dẫn về nhà

Học: thuộc lòng bài thơ, đọc diễn cảm

Phân tích theo nội dung đã học

Tìm các bài thơ viết về trăng

Chuẩn bị: Soạn văn bản “ Làng”-của Kim Lân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Mơ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)