Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Huệ |
Ngày 02/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - TIẾT 25
Kiểm tra :
1- Vẽ góc xBy = 600
2- Vẽ : ( trên bảng 1cm ứng 1 dm)
3- Vẽ đoạn AC
(Dùng thước thẳng và thước đo độ )
A thuộc Bx ; BA=3 (cm)
C thuộc By ; BC= 4 (cm)
HÌNH HỌC 7 – TIẾT 25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH - GÓC - CẠNH
( C - G - C )
DEF = D’E’F’ ?
AB=2 , ABC=700 , BC=3
A’B’=2 ,A’B’C’=700 B’C’=3
Sau khi đo kiểm nghiệm ta có AC=A’C’ ⇒ABC = A’B’C’
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :
DEF = D’E’F’
Xét ABC và ADC , ta có :
1
2
CB=CD ; C1 = C2 ; AC cạnh chung .
Vậy ABC = ADC (c-g-c)
Hệ quả :
AB=DF(gt) ; A = D=1V(gt) ; AC=DE (gt)
Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác nầy lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
⇒ VBAC = VEDF ( c-g-c)
ABC và DFE có :
DE=AB ; DF=AC ; F = C (gt)
⇒
EDF ≠BAC
AB = AE (gt) ; A1 = A2 (gt)
Cạnh AD chung
⇒ABD = ADE (c-g-c)
MN=ME=RS=RT ; E = R
⇒NME ≠SRT
AB=CD ; AC cạnh chung ; A1 = C1
⇒ABC = ACD (c-g-c)
AB=AD (gt) ; AC cạnh chung ; A1 = A2 (gt)
⇒ABC = ADC (c-g-c)
1 2
CB=CD(gt) ; AC cạnh chung ; A1 = A2 (gt)
⇒ABC ≠ ACD
Hướng dẫn , dặn dò:
Về nhà vẽ một tam giác tùy ý bằng thước thẳng , dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c-g-c
Thuộc và hiểu kỷ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c-g-c .
Làm các bài tập từ 27 đến 32 SGK /trang 120 và 36-37-38 SBT
Kiểm tra :
1- Vẽ góc xBy = 600
2- Vẽ : ( trên bảng 1cm ứng 1 dm)
3- Vẽ đoạn AC
(Dùng thước thẳng và thước đo độ )
A thuộc Bx ; BA=3 (cm)
C thuộc By ; BC= 4 (cm)
HÌNH HỌC 7 – TIẾT 25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH - GÓC - CẠNH
( C - G - C )
DEF = D’E’F’ ?
AB=2 , ABC=700 , BC=3
A’B’=2 ,A’B’C’=700 B’C’=3
Sau khi đo kiểm nghiệm ta có AC=A’C’ ⇒ABC = A’B’C’
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :
DEF = D’E’F’
Xét ABC và ADC , ta có :
1
2
CB=CD ; C1 = C2 ; AC cạnh chung .
Vậy ABC = ADC (c-g-c)
Hệ quả :
AB=DF(gt) ; A = D=1V(gt) ; AC=DE (gt)
Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác nầy lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
⇒ VBAC = VEDF ( c-g-c)
ABC và DFE có :
DE=AB ; DF=AC ; F = C (gt)
⇒
EDF ≠BAC
AB = AE (gt) ; A1 = A2 (gt)
Cạnh AD chung
⇒ABD = ADE (c-g-c)
MN=ME=RS=RT ; E = R
⇒NME ≠SRT
AB=CD ; AC cạnh chung ; A1 = C1
⇒ABC = ACD (c-g-c)
AB=AD (gt) ; AC cạnh chung ; A1 = A2 (gt)
⇒ABC = ADC (c-g-c)
1 2
CB=CD(gt) ; AC cạnh chung ; A1 = A2 (gt)
⇒ABC ≠ ACD
Hướng dẫn , dặn dò:
Về nhà vẽ một tam giác tùy ý bằng thước thẳng , dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c-g-c
Thuộc và hiểu kỷ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c-g-c .
Làm các bài tập từ 27 đến 32 SGK /trang 120 và 36-37-38 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)