Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Giàu |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Jean De La Fontaine
(1621-1695)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ:
JEAN DE LA FONTAINE sinh 7-7-1621 tại lâu đài Château-Thierry, trên sông Marne vùng Champagne.
Xuất thân trong 1 gia đình tư sản trung lưu, khá giả. Mẹ mất sớm, ông được sự giáo dục đầy tinh thần tự do và sâu rộng của cha-ông Charles de La Fontaine -là một viên chức quản lý khu rừng của địa phương.
Học luật, sau đó được cử làm luật sư tại nghị viện.
Năm 1647 ( 26 tuổi), ông lấy vợ r?i theo ngh? c?a cha
Ở đây,ông có điều kiện sống giữa thiên nhiên, yêu mến cảnh núi rừng và gắn bó với những người dân lao động.
Năm 1658, ông ở lại hẳn Paris và bắt đầu sự nghiệp hoạt động văn học. Đến năm 1659,ông chia tay với vợ và sống đời tự do phóng túng.
Bước đầu sự nghiệp của mình ông dựa vào một số nhà văn cổ đại và kết giao với nhiều nhà văn hóa, văn nghệ tên tuổi. Ông được một số mạnh thường quân giúp đỡ, trợ cấp để ông vừa sống vừa tiếp tục viết.
La Fontaine tính tình phóng khoáng, thích sống độc lập, yêu tự do, không thích gần gũi cung đình như nhiều nhà thơ cổ điển khác. Điều này ít nhiều có những ảnh hưởng nhất định đến thế giới quan của ông.
Tuy là người tài ba nổi tiếng nhưng văn chương thi phú không nuôi nổi ông. Chính vì vậy ông sống cuộc đời nghèo khổ, thiếu thốn.
Năm 1683 ông được bầu vào Viện hàn lâm Pháp.
Năm 1692 sức khỏe ông giảm sút đến ngày
19/ 4/ 1695 ông mất tại Paris.
II. SÖÏ NGHIEÄP SAÙNG TAÙC:
La Fontaine vieát nhieàu theå loaïi: truyeän, thô, tieåu thuyeát, kòch. Nhöng danh tieáng cuûa oâng gaén lieàn vôi nguï ngoân ( bao goàm 238 truyeän ñöôïc in thaønh 12 quyeån).
Naêm 1664-1665: Nhöõng truyeän keå ( 2 cuoán).
Naêm 1668: Thô nguï ngoân taäp 1 (6 quyeån).
Thaùng /1668: Truyeän coå 2 taäp (Tình yeâu Psyche vaø Cupidon Adonis).
Năm 1670 Soạn tập thi tuyển: Thiên chúa và luân lý ( cho anh em nhà Conti).
Tháng 1/1671 : Ra đời phần thứ 3 của truyện cổ tích.
Năm 1678-1679: Thơ ngụ ngôn tập 2 (5 quyển).
Năm 1694 : Thơ ngụ ngôn tập 3 (1 quyển).
Ngoài ra ông còn một số sáng tác văn xuôi khác.
III. QUAN DIỂM SÁNG TÁC:
Dựa trên các câu chuyện ngụ ngôn, chủ yếu là của Ê - đốp ( Nhà văn Hy Lạp để chuyển lời kể từ văn xuôi sang thơ).
Thông qua câu chuyện giữa các loài vật:
+ Để nói về lẽ đối nhân xử thế ở đời, nhằm hướng đến những kết luận về đạo lý nhân sinh.
+ Để trò chuyện uốn nắn, sửa chữa những thói hư tật xấu của người đời và của xã hội.
"Phải giáo dục, đồng thời phải làm cho người ta vui thích".
Ở Việt Nam thơ ngụ ngôn của La Fontaine được phổ biến rất sớm, qua nhiều bản dịch và được tái bản nhiều lần.
Trước Cách mạng tháng tám có bản dịch của Đỗ Thận (1906), Cordire (1910), Nguyễn Văn Nhân và Hoàng Cảnh Tuấn (1914), Nguyễn Văn Vĩnh (1916, 1919, 1943) và Nguyễn Trinh Vực (1945).
Sau cách mạng tháng Tám có bản dịch của Huỳnh Lý, Nguyễn Đình , Tú Mỡ.
IV. NỘI DUNG THƠ NGỤ NGÔN:
Thơ ngụ ngôn của La Fontaine vô cùng phong phú với khoảng 211 bài.
Đu?c vi?t trong m?t quá trình khá dài khoảng 26 nam (1668-1694), theo sát nh?ng ch?ng đường lớn c?a lịch sử nu?c Pháp nửa sau th? k? XVII.
Ph?n ánh nh?ng chuy?n bi?n theo từng bu?c đi c?a l?ch s?.
Lấy cốt truyện ở các nguồn từ các nhà văn khác, từ các nguồn cổ điển. Mỗi truyện từ một nguồn đã có sẵn, nhưng công bồi đắp của tác giả thể hiện rất rõ ràng.
Nhà văn ảnh hưởng từ 3 nguồn chính:
1. Anh hưởng Hy-La ( cổ điển)
2. Anh hưởng văn học trung cổ Pháp
3. Anh hưởng của những truyện kể ?n Độ
V. VỀ NGHỆ THUẬT
Tổng hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, kịch trong một thể thơ rộng rãi, nhiều khả năng biểu hiện, đa chiều.
Ngôn ngữ rất gần với đời sống, gần với nhân dân, mặt dù vẫn chặt chẽ, trong sáng.
Thế giới nhân vật thường gặp là sư tử, cáo, chó, chồn, lừa gà, ếch, nhái. đã tố cáo những sự bất công trong xã hội mà nạn nhân là những kẻ yếu đuối, thấp kém trong xã hội.
Bút pháp thay đổi: khi chế giễu khi châm biếm, khi thì hài hước mua vui, khi thì đã kích sâu cay, khi thơ mộng lúc phóng túng.
Gián tiếp hoặc trực tiếp nêu lên những nhận xét tinh tế về một ý nghĩa luân lý nào đó.
Văn phong mang tính thơ, nhẹ nhàng, mơ mộng, tươi vui dí dỏm và đa dạng.
Đi đầu sử dụng thể loại thơ tự do.
Mục đích của văn học là răn dạy người đời bằng nghệ thuật ngôn ngữ
VI. NGỤ NGÔN LA FONTAINE TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
Được giới thiệu ở hai phân môn Tiếng Việt với những mẫu truyện tiêu biểu, dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với nhận thức và tư duy của các em.
Giá trị như những bài học giáo dục đạo đức nhằm góp phần hình thành nhân cách cho các em.
THỐNG KÊ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
VII. KẾT LUẬN:
Jean De La Fontaine nhà văn độc đáo nhất của thế kỷ XVII, xuất sắc nhất của chủ nghiã cổ điển, có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học Pháp và văn học thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong chương trình Tiểu học, ngụ ngôn La Fontaine đã đem lại những tiếng cười hồn nhiên, những bài học giáo dục đạo đức bổ ích, góp phần không nhỏ trong việc hình thành nhân cách cho các em ngay từ những năm tháng còn thơ dại trên ghế nhà trường.
(1621-1695)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ:
JEAN DE LA FONTAINE sinh 7-7-1621 tại lâu đài Château-Thierry, trên sông Marne vùng Champagne.
Xuất thân trong 1 gia đình tư sản trung lưu, khá giả. Mẹ mất sớm, ông được sự giáo dục đầy tinh thần tự do và sâu rộng của cha-ông Charles de La Fontaine -là một viên chức quản lý khu rừng của địa phương.
Học luật, sau đó được cử làm luật sư tại nghị viện.
Năm 1647 ( 26 tuổi), ông lấy vợ r?i theo ngh? c?a cha
Ở đây,ông có điều kiện sống giữa thiên nhiên, yêu mến cảnh núi rừng và gắn bó với những người dân lao động.
Năm 1658, ông ở lại hẳn Paris và bắt đầu sự nghiệp hoạt động văn học. Đến năm 1659,ông chia tay với vợ và sống đời tự do phóng túng.
Bước đầu sự nghiệp của mình ông dựa vào một số nhà văn cổ đại và kết giao với nhiều nhà văn hóa, văn nghệ tên tuổi. Ông được một số mạnh thường quân giúp đỡ, trợ cấp để ông vừa sống vừa tiếp tục viết.
La Fontaine tính tình phóng khoáng, thích sống độc lập, yêu tự do, không thích gần gũi cung đình như nhiều nhà thơ cổ điển khác. Điều này ít nhiều có những ảnh hưởng nhất định đến thế giới quan của ông.
Tuy là người tài ba nổi tiếng nhưng văn chương thi phú không nuôi nổi ông. Chính vì vậy ông sống cuộc đời nghèo khổ, thiếu thốn.
Năm 1683 ông được bầu vào Viện hàn lâm Pháp.
Năm 1692 sức khỏe ông giảm sút đến ngày
19/ 4/ 1695 ông mất tại Paris.
II. SÖÏ NGHIEÄP SAÙNG TAÙC:
La Fontaine vieát nhieàu theå loaïi: truyeän, thô, tieåu thuyeát, kòch. Nhöng danh tieáng cuûa oâng gaén lieàn vôi nguï ngoân ( bao goàm 238 truyeän ñöôïc in thaønh 12 quyeån).
Naêm 1664-1665: Nhöõng truyeän keå ( 2 cuoán).
Naêm 1668: Thô nguï ngoân taäp 1 (6 quyeån).
Thaùng /1668: Truyeän coå 2 taäp (Tình yeâu Psyche vaø Cupidon Adonis).
Năm 1670 Soạn tập thi tuyển: Thiên chúa và luân lý ( cho anh em nhà Conti).
Tháng 1/1671 : Ra đời phần thứ 3 của truyện cổ tích.
Năm 1678-1679: Thơ ngụ ngôn tập 2 (5 quyển).
Năm 1694 : Thơ ngụ ngôn tập 3 (1 quyển).
Ngoài ra ông còn một số sáng tác văn xuôi khác.
III. QUAN DIỂM SÁNG TÁC:
Dựa trên các câu chuyện ngụ ngôn, chủ yếu là của Ê - đốp ( Nhà văn Hy Lạp để chuyển lời kể từ văn xuôi sang thơ).
Thông qua câu chuyện giữa các loài vật:
+ Để nói về lẽ đối nhân xử thế ở đời, nhằm hướng đến những kết luận về đạo lý nhân sinh.
+ Để trò chuyện uốn nắn, sửa chữa những thói hư tật xấu của người đời và của xã hội.
"Phải giáo dục, đồng thời phải làm cho người ta vui thích".
Ở Việt Nam thơ ngụ ngôn của La Fontaine được phổ biến rất sớm, qua nhiều bản dịch và được tái bản nhiều lần.
Trước Cách mạng tháng tám có bản dịch của Đỗ Thận (1906), Cordire (1910), Nguyễn Văn Nhân và Hoàng Cảnh Tuấn (1914), Nguyễn Văn Vĩnh (1916, 1919, 1943) và Nguyễn Trinh Vực (1945).
Sau cách mạng tháng Tám có bản dịch của Huỳnh Lý, Nguyễn Đình , Tú Mỡ.
IV. NỘI DUNG THƠ NGỤ NGÔN:
Thơ ngụ ngôn của La Fontaine vô cùng phong phú với khoảng 211 bài.
Đu?c vi?t trong m?t quá trình khá dài khoảng 26 nam (1668-1694), theo sát nh?ng ch?ng đường lớn c?a lịch sử nu?c Pháp nửa sau th? k? XVII.
Ph?n ánh nh?ng chuy?n bi?n theo từng bu?c đi c?a l?ch s?.
Lấy cốt truyện ở các nguồn từ các nhà văn khác, từ các nguồn cổ điển. Mỗi truyện từ một nguồn đã có sẵn, nhưng công bồi đắp của tác giả thể hiện rất rõ ràng.
Nhà văn ảnh hưởng từ 3 nguồn chính:
1. Anh hưởng Hy-La ( cổ điển)
2. Anh hưởng văn học trung cổ Pháp
3. Anh hưởng của những truyện kể ?n Độ
V. VỀ NGHỆ THUẬT
Tổng hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, kịch trong một thể thơ rộng rãi, nhiều khả năng biểu hiện, đa chiều.
Ngôn ngữ rất gần với đời sống, gần với nhân dân, mặt dù vẫn chặt chẽ, trong sáng.
Thế giới nhân vật thường gặp là sư tử, cáo, chó, chồn, lừa gà, ếch, nhái. đã tố cáo những sự bất công trong xã hội mà nạn nhân là những kẻ yếu đuối, thấp kém trong xã hội.
Bút pháp thay đổi: khi chế giễu khi châm biếm, khi thì hài hước mua vui, khi thì đã kích sâu cay, khi thơ mộng lúc phóng túng.
Gián tiếp hoặc trực tiếp nêu lên những nhận xét tinh tế về một ý nghĩa luân lý nào đó.
Văn phong mang tính thơ, nhẹ nhàng, mơ mộng, tươi vui dí dỏm và đa dạng.
Đi đầu sử dụng thể loại thơ tự do.
Mục đích của văn học là răn dạy người đời bằng nghệ thuật ngôn ngữ
VI. NGỤ NGÔN LA FONTAINE TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
Được giới thiệu ở hai phân môn Tiếng Việt với những mẫu truyện tiêu biểu, dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với nhận thức và tư duy của các em.
Giá trị như những bài học giáo dục đạo đức nhằm góp phần hình thành nhân cách cho các em.
THỐNG KÊ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
VII. KẾT LUẬN:
Jean De La Fontaine nhà văn độc đáo nhất của thế kỷ XVII, xuất sắc nhất của chủ nghiã cổ điển, có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học Pháp và văn học thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong chương trình Tiểu học, ngụ ngôn La Fontaine đã đem lại những tiếng cười hồn nhiên, những bài học giáo dục đạo đức bổ ích, góp phần không nhỏ trong việc hình thành nhân cách cho các em ngay từ những năm tháng còn thơ dại trên ghế nhà trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Giàu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)