Array
Chia sẻ bởi Lê Thị Vân |
Ngày 21/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ôn tập tiếng Việt
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền- THPT Minh Khai
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên
khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có
chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp
cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Hãy cho biết văn bản này có phải là một cuộc giao tiếp không?
Vậy hoạt động giao tiếp là gì?
Văn bản này chính là một cuộc giao tiếp
Hoạt động giao tiếp là sự trao đổi thông tin của con người,được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ,nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức,tình cảm,hành động.
Trong cuộc giao tiếp trên,các vai giao tiếp có sự luân phiên hay không?Ở từng lượt lời,các vai giao tiếp đã thực hiện những quá trình nào của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
Trong cuộc giao tiếp trên,các vai giao tiếp có sự luân phiên lượt lời.Khi Lão Hạc là người nói,lão Hạc đang thực hiện quá trình tạo lập văn bản,ông giáo là người lĩnh hội văn bản, và ngược lại…
Như vậy,hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được diễn ra bao gồm mấy quá trình?Đó là những quá trình nào?
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm 2 quá trình: Quá trình tạo lập văn bản do người nói(người viết) thực hiện;quá trình lĩnh hội văn bản do người nghe(người đọc) thực hiện
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên
khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có
chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp
cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó êể nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người
như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Trong hoạt động giao tiếp,ngôn ngữ được sử dụng ở những dạng nào?Ở văn bản này có sử dụng những dạng ngôn ngữ đó không?hãy chỉ rõ?
Trong hoạt động giao tiếp,ngôn ngữ được sử dụng ở cả 2 dạng: dạng nói và dạng viết. Trong văn bản này có sử dụng cả 2 dạng ngôn ngữ đó.Bên cạnh những ngôn từ có tính chuẩn mực của dạng viết, trong lời đối thoại còn sử dụng từ của ngôn ngữ nói:đi đời, vừa…xong,à? rồi, ạ, khốn nạn, ơi, đâu, này, làm in như, ư ử, thế đấy chứ, may ra, chẳng hạn…
Qua đó em hãy chỉ rõ những điểm khác nhau cơ bản giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?
Từ ngữ: đa dạng,dùng nhiều khẩu ngữ,từ điạ phương, các trợ từ,thán từ,từ đưa đẩy
Câu: dùng câu tỉnh lược,câu rườm rà,dư thừa trùng lặp…
Điều kiện giao tiếp: nhanh chóng
Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu,cử chỉ,nét mặt…
Từ ngữ: được lựa chọn tùy theo phong cách văn bản.Không dùng khẩu ngữ,từ địa phương…
Câu: chỉ dùng câu đúng chuẩn mực
Điều kiện giao tiếp: lâu dài
Phương tiện hỗ trợ: dấu câu,các kí hiệu văn tự,tranh ảnh,bảng biểu,sơ đồ…
Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ nói
Đoạn trích ghi lại cuộc giao tiếp ở dạng nói giữa lão Hạc với ông giáo, ngoài ra còn có một cuộc giao tiếp giữa tác giả Nam Cao với bạn đọc, đó là hoạt động giao tiếp ở dạng nào?
Đoạn trích là cuộc giao tiếp ở dạng nói giữa lão Hạc với ông giáo,ngoài ra còn một cuộc giao tiếp nữa, đó là cuộc giao tiếp giữa Nam Cao và bạn đọc,đó là hoạt động giao tiếp ở dạng viết.
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên
khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có
chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp
cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó êể nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người
như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Em hãy cho biết,có cuộc giao tiếp nào diễn ra mà không thuộc một hoàn cảnh cụ thể nào không?Cuộc giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo trong đoạn trích này thì sao?
Không có cuộc giao tiếp nào diễn ra mà không thuộc một hoàn cảnh nhất định.Cuộc giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo trong đoạn trích này cũng vậy
Vậy,em hãy xác định hoàn cảnh rộng,hoàn cảnh hẹp và hiện thực được nói tới của cuộc giao tiếp này?
Hoàn cảnh rộng của cuộc giao tiếp: xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng-làng Vũ Đại
Hoàn cảnh hẹp : cuộc giao tiếp diễn ra tại nhà ông giáo
Hiện thực được nói đến trong cuộc giao tiếp: chuyện bán con chó Vàng của lão Hạc
Qua những điều vừa thảo luận,em hãy nhắc lại: Thế nào là ngữ cảnh? ngữ cảnh gồm những yếu tố nào? ngữ cảnh có chi phối như thế nào tới hoạt động giao tiếp?
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói,đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Ngữ cảnh bao gồm:hoàn cảnh rộng,hoàn cảnh hẹp,hiện thực được nói tới,nhân vật giao tiếp và văn cảnh.
Ngữ cảnh có chi phối rất lớn tới việc tạo lập và lĩnh hội văn bản.
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
-Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
-Cụ bán rồi?
-Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
-Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
-Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó êể nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
-Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
-Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Trong các yếu tố của ngữ cảnh,nhân vật giao tiếp là yếu tố quan trọng nhất.Em hãy xác định các nhân vật giao tiếp ở cuộc đối thoại trong đoạn trích này?Ở đó các nhân vật giao tiếp có sự luân phiên lượt lời không?
Trong cuộc giao tiếp này,nhân vật giao tiếp gồm: lão Hạc, ông giáo.Các nhân vật giao tiếp có sự luân phiên lượt lời: khi lão Hạc là người nói (người tạo lập văn bản)-ông giáo là người nghe( người lĩnh hội văn bản) và ngược lại…
Em hãy chỉ ra những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, nghề nghiệp, tầng lớp, vốn sống của các nhân vật giao tiếp trong cuộc giao tiếp này
Nhân vật lão Hạc:
-là người nông dân
-có quan hệ hàng xóm
với ông giáo
-Tuổi của lão đã cao
-thuộc tầng lớp bần cùng
trong xã hội.
-Tuy không có tri thức
nhưng lão có một vốn
sống phong phú
Nhân vật ông giáo:
-Thuộc tầng lớp trí thức
-Có quan hệ hàng xóm
với lão Hạc
-Ông giáo còn ít tuổi hơn
lão Hạc.
-Ông giáo làm nghề dạy học
tuy vốn sống không nhiều
như lão Hạc nhưng có
vốn tri thức nhiều hơn
Những đặc điểm ở nhân vật giao tiếp có chi
phối như thế nào tới nội dung và hình thức
ở lời nói của nhân vật?
Những đặc điểm ở nhân vật giao tiếp có chi phối rất lớn tới nội dung và hình thức của lời nói:
-Lão Hạc tuy là người lớn tuổi,nhưng lão tự nhận thấy so với ông giáo,lão luôn kính trọng người có tri thức,nên lời lẽ của lão Hạc rất nghiêm túc,tôn trọng ông giáo:gọi “ông giáo”,xưng “tôi”
-Ông giáo: là người ít tuổi,có tri thức nhưng cũng cùng cảnh ngộ với lão Hạc,ông xưng hô với lão cũng rất kính trọng,lễ phép,sẵn lòng cảm thông với nỗi khổ của lão…
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
-Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
-Cụ bán rồi?
-Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
-Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
-Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
-Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
-Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Em hãy đọc riêng những lời thoại của từng nhân vật, từ đó em có nhận xét gì về những nét riêng trong lời nói của mỗi người?
Nhận xét về nét riêng trong lời nói của mỗi người:
Lời của lão Hạc: có nỗi buồn, sự dằn vặt của một người phải bán đi con vật thân yêu, những từ như: đi đời,bán rồi, khốn nạn, tệ lắm, kiếp người, kiếp tôi….thể hiện rất rõ tâm tư của lão Hạc trong hoàn cảnh đó
Lời của ông giáo: có sự thông cảm, an ủi, chia sẻ với nỗi buồn của lão Hạc nên ngôn từ ông giáo dùng là những lời an ủi,vỗ về để lão Hạc nguôi đi nỗi buồn và sự dằn vặt…
Từ những điều vừa nhận xét,em hãy cho biết nét riêng trong lời nói cá nhân thể hiện ở những phương diện nào?
Nét riêng trong lời nói cá nhân được thể hiện ở : giọng nói của cá nhân, vốn từ của các nhân, sự chuyển đổi sáng tạo khi dùng từ, việc tạo ra từ mới, vận dụng linh hoạt các quy tắc chung,phương thức chung.
Khoảng cách từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân giúp em cần chú ý thêm điều gì khi lĩnh hội văn bản?
Vì từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân có một khoảng cách nên khi lĩnh hội văn bản cần lưu ý: Ngôn ngữ là tài sản chung bao gồm những yếu tố chung,các quy tắc và những phương thức chung, nhưng những cái chung đó chỉ là ở trạng thái tĩnh.Cá nhân dùng những yếu tố chung vào giao tiếp là đưa ngôn ngữ từ trạng thái tĩnh vào trạng thái hoạt động, ở trạng thái hoạt đông ngôn ngữ mới phát huy được tiềm năng của nó.Lĩnh hội văn bản là cảm nhận ngôn ngữ trong hoạt động,cần chú ý vào nét riêng của lời nói cá nhân mới thấy hết đượcnhững điều ngôn ngữ muốn biểu đạt.
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
-Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
-Cụ bán rồi?
-Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
-Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
-Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
-Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
-Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Em hãy đọc lại những câu in đậm có gạch chân. Sau đó em hãy nêu nội dung sự việc và thái độ tình cảm của người nói thể hiện ở những câu nói đó?
Câu 1:
-Nội dung sự việc : cu cậu (con chó Vàng) biết là cu cậu chết.
-Thái độ của người nói: thái độ buồn,dằn vặt.
Câu 2:
-Nội dung sự việc: ăn ở như thế (ăn ở tốt) cư xử thế này (cư xử tồi tệ).
Thái độ của người nói: oán trách
Câu 3:
-Nội dung sự việc: kiếp người khổ.
-Thái độ của người nói: mỉa mai,đau xót và bế tắc.
Vì sao em có thể hiểu được những điều đó của các câu?
Vì câu luôn có 2 thành phần nghĩa: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
Qua tất cả những điều vừa thảo luận,em hãy điền những thông tin chính vào sơ đồ sau?
(1)
KHÁI
NIỆM
(2)
CÁC
DẠNG
NGÔN
NGỮ
(3)
(4)
(5)
NGÔN
NGỮ
LỜI
NÓI
(6)
CÁC
THÀNH
PHẦN
NGHĨA
(7)
SỰ
TRONG
SÁNG
CỦA
T.V
(3)
NGỮ
CẢNH
(4)
NHÂN
VẬT
GIAO
TIẾP
Năm
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền- THPT Minh Khai
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên
khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có
chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp
cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Hãy cho biết văn bản này có phải là một cuộc giao tiếp không?
Vậy hoạt động giao tiếp là gì?
Văn bản này chính là một cuộc giao tiếp
Hoạt động giao tiếp là sự trao đổi thông tin của con người,được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ,nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức,tình cảm,hành động.
Trong cuộc giao tiếp trên,các vai giao tiếp có sự luân phiên hay không?Ở từng lượt lời,các vai giao tiếp đã thực hiện những quá trình nào của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
Trong cuộc giao tiếp trên,các vai giao tiếp có sự luân phiên lượt lời.Khi Lão Hạc là người nói,lão Hạc đang thực hiện quá trình tạo lập văn bản,ông giáo là người lĩnh hội văn bản, và ngược lại…
Như vậy,hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được diễn ra bao gồm mấy quá trình?Đó là những quá trình nào?
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm 2 quá trình: Quá trình tạo lập văn bản do người nói(người viết) thực hiện;quá trình lĩnh hội văn bản do người nghe(người đọc) thực hiện
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên
khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có
chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp
cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó êể nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người
như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Trong hoạt động giao tiếp,ngôn ngữ được sử dụng ở những dạng nào?Ở văn bản này có sử dụng những dạng ngôn ngữ đó không?hãy chỉ rõ?
Trong hoạt động giao tiếp,ngôn ngữ được sử dụng ở cả 2 dạng: dạng nói và dạng viết. Trong văn bản này có sử dụng cả 2 dạng ngôn ngữ đó.Bên cạnh những ngôn từ có tính chuẩn mực của dạng viết, trong lời đối thoại còn sử dụng từ của ngôn ngữ nói:đi đời, vừa…xong,à? rồi, ạ, khốn nạn, ơi, đâu, này, làm in như, ư ử, thế đấy chứ, may ra, chẳng hạn…
Qua đó em hãy chỉ rõ những điểm khác nhau cơ bản giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?
Từ ngữ: đa dạng,dùng nhiều khẩu ngữ,từ điạ phương, các trợ từ,thán từ,từ đưa đẩy
Câu: dùng câu tỉnh lược,câu rườm rà,dư thừa trùng lặp…
Điều kiện giao tiếp: nhanh chóng
Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu,cử chỉ,nét mặt…
Từ ngữ: được lựa chọn tùy theo phong cách văn bản.Không dùng khẩu ngữ,từ địa phương…
Câu: chỉ dùng câu đúng chuẩn mực
Điều kiện giao tiếp: lâu dài
Phương tiện hỗ trợ: dấu câu,các kí hiệu văn tự,tranh ảnh,bảng biểu,sơ đồ…
Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ nói
Đoạn trích ghi lại cuộc giao tiếp ở dạng nói giữa lão Hạc với ông giáo, ngoài ra còn có một cuộc giao tiếp giữa tác giả Nam Cao với bạn đọc, đó là hoạt động giao tiếp ở dạng nào?
Đoạn trích là cuộc giao tiếp ở dạng nói giữa lão Hạc với ông giáo,ngoài ra còn một cuộc giao tiếp nữa, đó là cuộc giao tiếp giữa Nam Cao và bạn đọc,đó là hoạt động giao tiếp ở dạng viết.
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi?
Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên
khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có
chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp
cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó êể nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người
như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Em hãy cho biết,có cuộc giao tiếp nào diễn ra mà không thuộc một hoàn cảnh cụ thể nào không?Cuộc giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo trong đoạn trích này thì sao?
Không có cuộc giao tiếp nào diễn ra mà không thuộc một hoàn cảnh nhất định.Cuộc giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo trong đoạn trích này cũng vậy
Vậy,em hãy xác định hoàn cảnh rộng,hoàn cảnh hẹp và hiện thực được nói tới của cuộc giao tiếp này?
Hoàn cảnh rộng của cuộc giao tiếp: xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng-làng Vũ Đại
Hoàn cảnh hẹp : cuộc giao tiếp diễn ra tại nhà ông giáo
Hiện thực được nói đến trong cuộc giao tiếp: chuyện bán con chó Vàng của lão Hạc
Qua những điều vừa thảo luận,em hãy nhắc lại: Thế nào là ngữ cảnh? ngữ cảnh gồm những yếu tố nào? ngữ cảnh có chi phối như thế nào tới hoạt động giao tiếp?
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói,đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Ngữ cảnh bao gồm:hoàn cảnh rộng,hoàn cảnh hẹp,hiện thực được nói tới,nhân vật giao tiếp và văn cảnh.
Ngữ cảnh có chi phối rất lớn tới việc tạo lập và lĩnh hội văn bản.
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
-Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
-Cụ bán rồi?
-Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
-Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
-Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó êể nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
-Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
-Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Trong các yếu tố của ngữ cảnh,nhân vật giao tiếp là yếu tố quan trọng nhất.Em hãy xác định các nhân vật giao tiếp ở cuộc đối thoại trong đoạn trích này?Ở đó các nhân vật giao tiếp có sự luân phiên lượt lời không?
Trong cuộc giao tiếp này,nhân vật giao tiếp gồm: lão Hạc, ông giáo.Các nhân vật giao tiếp có sự luân phiên lượt lời: khi lão Hạc là người nói (người tạo lập văn bản)-ông giáo là người nghe( người lĩnh hội văn bản) và ngược lại…
Em hãy chỉ ra những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, nghề nghiệp, tầng lớp, vốn sống của các nhân vật giao tiếp trong cuộc giao tiếp này
Nhân vật lão Hạc:
-là người nông dân
-có quan hệ hàng xóm
với ông giáo
-Tuổi của lão đã cao
-thuộc tầng lớp bần cùng
trong xã hội.
-Tuy không có tri thức
nhưng lão có một vốn
sống phong phú
Nhân vật ông giáo:
-Thuộc tầng lớp trí thức
-Có quan hệ hàng xóm
với lão Hạc
-Ông giáo còn ít tuổi hơn
lão Hạc.
-Ông giáo làm nghề dạy học
tuy vốn sống không nhiều
như lão Hạc nhưng có
vốn tri thức nhiều hơn
Những đặc điểm ở nhân vật giao tiếp có chi
phối như thế nào tới nội dung và hình thức
ở lời nói của nhân vật?
Những đặc điểm ở nhân vật giao tiếp có chi phối rất lớn tới nội dung và hình thức của lời nói:
-Lão Hạc tuy là người lớn tuổi,nhưng lão tự nhận thấy so với ông giáo,lão luôn kính trọng người có tri thức,nên lời lẽ của lão Hạc rất nghiêm túc,tôn trọng ông giáo:gọi “ông giáo”,xưng “tôi”
-Ông giáo: là người ít tuổi,có tri thức nhưng cũng cùng cảnh ngộ với lão Hạc,ông xưng hô với lão cũng rất kính trọng,lễ phép,sẵn lòng cảm thông với nỗi khổ của lão…
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
-Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
-Cụ bán rồi?
-Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
-Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
-Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
-Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
-Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Em hãy đọc riêng những lời thoại của từng nhân vật, từ đó em có nhận xét gì về những nét riêng trong lời nói của mỗi người?
Nhận xét về nét riêng trong lời nói của mỗi người:
Lời của lão Hạc: có nỗi buồn, sự dằn vặt của một người phải bán đi con vật thân yêu, những từ như: đi đời,bán rồi, khốn nạn, tệ lắm, kiếp người, kiếp tôi….thể hiện rất rõ tâm tư của lão Hạc trong hoàn cảnh đó
Lời của ông giáo: có sự thông cảm, an ủi, chia sẻ với nỗi buồn của lão Hạc nên ngôn từ ông giáo dùng là những lời an ủi,vỗ về để lão Hạc nguôi đi nỗi buồn và sự dằn vặt…
Từ những điều vừa nhận xét,em hãy cho biết nét riêng trong lời nói cá nhân thể hiện ở những phương diện nào?
Nét riêng trong lời nói cá nhân được thể hiện ở : giọng nói của cá nhân, vốn từ của các nhân, sự chuyển đổi sáng tạo khi dùng từ, việc tạo ra từ mới, vận dụng linh hoạt các quy tắc chung,phương thức chung.
Khoảng cách từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân giúp em cần chú ý thêm điều gì khi lĩnh hội văn bản?
Vì từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân có một khoảng cách nên khi lĩnh hội văn bản cần lưu ý: Ngôn ngữ là tài sản chung bao gồm những yếu tố chung,các quy tắc và những phương thức chung, nhưng những cái chung đó chỉ là ở trạng thái tĩnh.Cá nhân dùng những yếu tố chung vào giao tiếp là đưa ngôn ngữ từ trạng thái tĩnh vào trạng thái hoạt động, ở trạng thái hoạt đông ngôn ngữ mới phát huy được tiềm năng của nó.Lĩnh hội văn bản là cảm nhận ngôn ngữ trong hoạt động,cần chú ý vào nét riêng của lời nói cá nhân mới thấy hết đượcnhững điều ngôn ngữ muốn biểu đạt.
Đọc đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi,lão báo ngay:
-Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
-Cụ bán rồi?
-Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc…
-Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ toi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
-Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!...
Tôi bùi ngùi nhìn lão,bảo:
-Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
-Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
( Lão Hạc-Nam Cao)
Em hãy đọc lại những câu in đậm có gạch chân. Sau đó em hãy nêu nội dung sự việc và thái độ tình cảm của người nói thể hiện ở những câu nói đó?
Câu 1:
-Nội dung sự việc : cu cậu (con chó Vàng) biết là cu cậu chết.
-Thái độ của người nói: thái độ buồn,dằn vặt.
Câu 2:
-Nội dung sự việc: ăn ở như thế (ăn ở tốt) cư xử thế này (cư xử tồi tệ).
Thái độ của người nói: oán trách
Câu 3:
-Nội dung sự việc: kiếp người khổ.
-Thái độ của người nói: mỉa mai,đau xót và bế tắc.
Vì sao em có thể hiểu được những điều đó của các câu?
Vì câu luôn có 2 thành phần nghĩa: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
Qua tất cả những điều vừa thảo luận,em hãy điền những thông tin chính vào sơ đồ sau?
(1)
KHÁI
NIỆM
(2)
CÁC
DẠNG
NGÔN
NGỮ
(3)
(4)
(5)
NGÔN
NGỮ
LỜI
NÓI
(6)
CÁC
THÀNH
PHẦN
NGHĨA
(7)
SỰ
TRONG
SÁNG
CỦA
T.V
(3)
NGỮ
CẢNH
(4)
NHÂN
VẬT
GIAO
TIẾP
Năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 14
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)