Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhơn |
Ngày 21/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào?
Nhóm 4: Hình thức nghệ thuật (chữ viết, thể thơ, luật
thơ, tính quy phạm).
Thảo luận nhóm (4 phút)
- Nhóm 1: Nội dung cảm hứng.
- Nhóm 2: Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc
sống
- Nhóm 3: Cảm hứng chủ đạo.
* Bảng hệ thống 1: Sự khác biệt giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam.
Các bình diện
Thơ trung đại
Thơ mới
Nội dung cảm hứng
Cách cảm nhận
thiên nhiên, con
người, cuộc sống
Cảm hứng chủ đạo
Hình thức
nghệ thuật
Thời đại chữ ta, nặng tính
cộng đồng, xã hội.
Thời đại chữ tôi, coi trọng
cá nhân, cá thể.
Công thức, ước lệ, khuôn
sáo, cũ kĩ.
Trẻ trung, tươi mới.
Nói chí, tỏ lòng, ngẫu cảm,..
Nỗi buồn, cô đơn, bơ vơ, thất
vọng,… của cá nhân
- Chữ Hán, chữ Nôm.
Thể thơ truyền thống:
lục bát, song thất lục bát,
Đườngluật,…
Luật lệ chặt chẽ, gò bó,…
- Chữ quốc ngữ.
Thể thơ truyền thống
+ hiệnđại: 4 chữ, 5 chữ,
8 chữ, thơ tự do,…
Luật lệ đơn giản, phóng
khoáng,…
Nội dung cơ bản:
“Lưu biệt khi xuất dương” : Bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu TK XX, với tư tưởng mới mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
“Hầu Trời”: Bài thơ kể lại giấc mơ lên trời đọc văn của Tản Đà. Qua đó, tác giả muốn khẳng định tài năng văn chương và khát khao muốn gánh vác việc đời của bản thân.
?
Làm rõ tính chất giao thời (giữa VHTĐ
và VHHĐ) về nghệ thuật (thể thơ, chữ viết,
cái “tôi” trữ tình, biện pháp nghệ thuật) của
các bài thơ: “Lưu biệt khi xuất dương” và
“Hầu Trời” .
Bảng hệ thống 2: Tính chất giao thời của hai bài thơ
“Lưu biệt khi xuất dương” và “Hầu Trời”.
Các bình diện so sánh
Thơ cũ
Thơ mới
1. Lưu biệt khi xuất dương
- Thể thơ
- Chữ viết
- Cái “tôi” trữ tình
- Cảm hứng chủ đạo
- Biện pháp nghệ thuật
- Thất ngôn bát cú Đường luật
- Chữ Hán
- Cái ta chung của các nhà Nho yêu nước.
- Tâm trạng, cảm xúc trước khi ra đi vì đại nghĩa.
- Ước lệ, vần luật đăng đối.
- Cái tôi cá nhân (tớ).
- Tư tưởng đổi mới của nhà Nho phong kiến.
Các bình diện so sánh
Thơ cũ
Thơ mới
2. Hầu Trời
- Thể thơ
- Chữ viết
- Cái “tôi” trữ tình
- Cảm hứng chủ đạo
- Biện pháp nghệ thuật
- Thất ngôn trường thiên.
Cái “tôi” của nhà Nho phong kiến tài tử, tài hoa nhưng thất thế.
- Chữ quốc ngữ.
- Cái tôi cá nhân
buồn chán, muốn
thoát li.
- Tưởng tượng bay bổng; ngôn từ, hình ảnh Chân thực, giản dị.
?
Làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca từ đầu
TK XX đến CMTT/1945 qua ba bài thơ: “Lưu
biệt khi xuất dương”, “Hầu Trời”, “Vội vàng”.
* Bảng hệ thống 3: Các giai đoạn văn học.
Giai đoạn/ biểu hiện
I. Đầu XX-1920
II. 1920-1930
III. 1930-1945
“Vội vàng”
(1938)
Thi pháp trung đại; ngôn ngữ trung đại; tư tưởng đổi mới: chí làm trai.
Thi pháp trung đại (có yếu tố mới); ngôn ngữ hiện đại; cái “tôi” ngông của nhà Nho tài tử muốn thoát li.
Thi pháp hiện đại; ngôn ngữ hiện đại; cái “tôi” ham sống, khát khao giao cảm với đời.
“Lưu biệt khi xuất dương” (1905).
“Hầu Trời”
(1921)
CÂU HỎI CỦNG CỐ
? Đây là ai?
Em biết gì về nhân vật này?
Xuân Diệu
(1916 – 1985)
Hãy quan sát những
hình ảnh sau và cho biết
tên bài thơ và tác giả?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
ĐẾN DỰ GIỜ
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào?
Nhóm 4: Hình thức nghệ thuật (chữ viết, thể thơ, luật
thơ, tính quy phạm).
Thảo luận nhóm (4 phút)
- Nhóm 1: Nội dung cảm hứng.
- Nhóm 2: Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc
sống
- Nhóm 3: Cảm hứng chủ đạo.
* Bảng hệ thống 1: Sự khác biệt giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam.
Các bình diện
Thơ trung đại
Thơ mới
Nội dung cảm hứng
Cách cảm nhận
thiên nhiên, con
người, cuộc sống
Cảm hứng chủ đạo
Hình thức
nghệ thuật
Thời đại chữ ta, nặng tính
cộng đồng, xã hội.
Thời đại chữ tôi, coi trọng
cá nhân, cá thể.
Công thức, ước lệ, khuôn
sáo, cũ kĩ.
Trẻ trung, tươi mới.
Nói chí, tỏ lòng, ngẫu cảm,..
Nỗi buồn, cô đơn, bơ vơ, thất
vọng,… của cá nhân
- Chữ Hán, chữ Nôm.
Thể thơ truyền thống:
lục bát, song thất lục bát,
Đườngluật,…
Luật lệ chặt chẽ, gò bó,…
- Chữ quốc ngữ.
Thể thơ truyền thống
+ hiệnđại: 4 chữ, 5 chữ,
8 chữ, thơ tự do,…
Luật lệ đơn giản, phóng
khoáng,…
Nội dung cơ bản:
“Lưu biệt khi xuất dương” : Bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu TK XX, với tư tưởng mới mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
“Hầu Trời”: Bài thơ kể lại giấc mơ lên trời đọc văn của Tản Đà. Qua đó, tác giả muốn khẳng định tài năng văn chương và khát khao muốn gánh vác việc đời của bản thân.
?
Làm rõ tính chất giao thời (giữa VHTĐ
và VHHĐ) về nghệ thuật (thể thơ, chữ viết,
cái “tôi” trữ tình, biện pháp nghệ thuật) của
các bài thơ: “Lưu biệt khi xuất dương” và
“Hầu Trời” .
Bảng hệ thống 2: Tính chất giao thời của hai bài thơ
“Lưu biệt khi xuất dương” và “Hầu Trời”.
Các bình diện so sánh
Thơ cũ
Thơ mới
1. Lưu biệt khi xuất dương
- Thể thơ
- Chữ viết
- Cái “tôi” trữ tình
- Cảm hứng chủ đạo
- Biện pháp nghệ thuật
- Thất ngôn bát cú Đường luật
- Chữ Hán
- Cái ta chung của các nhà Nho yêu nước.
- Tâm trạng, cảm xúc trước khi ra đi vì đại nghĩa.
- Ước lệ, vần luật đăng đối.
- Cái tôi cá nhân (tớ).
- Tư tưởng đổi mới của nhà Nho phong kiến.
Các bình diện so sánh
Thơ cũ
Thơ mới
2. Hầu Trời
- Thể thơ
- Chữ viết
- Cái “tôi” trữ tình
- Cảm hứng chủ đạo
- Biện pháp nghệ thuật
- Thất ngôn trường thiên.
Cái “tôi” của nhà Nho phong kiến tài tử, tài hoa nhưng thất thế.
- Chữ quốc ngữ.
- Cái tôi cá nhân
buồn chán, muốn
thoát li.
- Tưởng tượng bay bổng; ngôn từ, hình ảnh Chân thực, giản dị.
?
Làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca từ đầu
TK XX đến CMTT/1945 qua ba bài thơ: “Lưu
biệt khi xuất dương”, “Hầu Trời”, “Vội vàng”.
* Bảng hệ thống 3: Các giai đoạn văn học.
Giai đoạn/ biểu hiện
I. Đầu XX-1920
II. 1920-1930
III. 1930-1945
“Vội vàng”
(1938)
Thi pháp trung đại; ngôn ngữ trung đại; tư tưởng đổi mới: chí làm trai.
Thi pháp trung đại (có yếu tố mới); ngôn ngữ hiện đại; cái “tôi” ngông của nhà Nho tài tử muốn thoát li.
Thi pháp hiện đại; ngôn ngữ hiện đại; cái “tôi” ham sống, khát khao giao cảm với đời.
“Lưu biệt khi xuất dương” (1905).
“Hầu Trời”
(1921)
CÂU HỎI CỦNG CỐ
? Đây là ai?
Em biết gì về nhân vật này?
Xuân Diệu
(1916 – 1985)
Hãy quan sát những
hình ảnh sau và cho biết
tên bài thơ và tác giả?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)