Array
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 33-34:Văn học sử: CA DAO - DÂN CA
Giáo viên trình bày: Nguyễn Thị Kim Oanh
Trường : THPT BC Phan Chu Trinh
I/ Khaùi nieäm : Ca dao - daân ca
1/ VÍ DỤ
a/CA DAO
b/DÂN CA
2/CA DAO - DÂN CA
3/PHÂN BIỆT
VÍ DỤ 1:
Yêu nhau cởi nón trao nhau
Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay
VÍ DỤ 2:
Yêu nhau cởi nón í a trao nhau
Về nhà dối rằng cha dối mẹ a í a ( Rằng a í a qua cầu tình tình tình gió bay)
Em hãy chỉ ra sự khác nhau của hai ví dụ trên ?
Ca dao - dân ca : là những sáng tác trữ tình diễn tả đời sống nội tâm của người bình dân .
Ca dao: Phần lời thơ để đọc, hoặc để hát - Phần nhiều là hát->thể thơ dân gian ( thơ ca dao).
Dân ca: Câu hát , bài hát kết hợp thơ với nhạc
Từ hai khái niệm trên , em hãy cho biết khái niệm về ca dao - dân ca?
Từ hai ví dụ trên em hãy cho biết thế nào làca dao? Thê nào là dân ca?
Phân biệt 1
Truyện thơ dân gian
Sáng tác bằng văn vần
?hát =>văn học hát
Truyện kể dân gian
Sáng tác bằng văn xuôi ?kể bằng miêng =>văn học nói
Truyện thơ có gì khác với thơ dân gian ?
Phân biệt 2
Ca dao: Bộc lộ tư tưởng tình cảm của người bình dân, thiên về trái tim , trữ tình .
VD1: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
VD2: Ngó em không dám ngó lâu
Ngó qua một chút đỡ sầu mà thôi
Từ hai ví dụ trên em , em hãy cho biết sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ?
Tục ngữ: Đúc kết kinh nghiệm trong cuộc sống , quan niệm triết lý . Thiên về trí tuệ .
II/ NỘI DUNG
1/ Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình của người bình dân.
a/ Người bình dân thích dùng ca dao - dân ca để bày tỏ suy nghĩ của mình
b/ Ca hát la một hình thức bộc lộ đầy đủ đời sống nội tâm một cách phong phú với nhiều hình thức diễn xướng
Sinh hoạt lao động sản xuất
Sinh hoạt gia đình
Sinh hoạt cộng đồng
2/ Ca dao - dân ca là những câu hát than thân phản kháng
a/ Nhân vật trữ tình
b/ Nội dung của nuững câu hát than thân - phản kháng
- Than thân
Phản kháng
c/ Ý nghĩa của những câu hát than taân phản kháng
3/ Ca dao - dân ca là những câu hát giàu tình nặng nghĩa
Tình yêu quê hương đất nước
Nghĩa đồng bào
Tình cảm gia đình
Tình yêu lứa đôi
Ca dao dân ca gồm mấy nội dung ?
1/ Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình của người bình dân.
a/ Người bình dân thích dùng ca dao - dân ca để bày tỏ suy nghĩ của mình:
Thích dùng ca dao, dân ca để thổ lộ tâm tình , suy nghĩa của mình
Ca hát bộc lộ đầy đủ đời sống nội tâm , hình thức thể hiện phong phú ?nét văn hóa truyền thống gắn bó với cuộc sống của người bình dân
Em hãy tìm những bài ca dao bộc lộ tâm tình của người bình dân?
1/ Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình của người bình dân.
b/ Ca hát là một hình thức bộc lộ đầy đủ đời sống nội tâm một cách phong phú với nhiều hình thức diễn xướng
Sinh hoạt lao động sản xuất
Hát phường cấy : người nông dân
Hát phường vải: thợ thủ công
Hò kéo lưới: dân chài
Sinh hoạt gia đình
Hát ru con ( bà , mẹ, chị) ? ngọt ngào đằm thắm, yêu thương
Sinh hoạt cộng đồng
Hát đối đáp ( dành cho nam + nữ thanh niên)
Hát giao duyên
Hát đồng dao
2/ Ca dao - dân ca là những câu hát than thân phản kháng
A/ Nguyên nhân
Vị trí của người nông dân trong xã hội cũ
Sự bất của chế độ xã hội phong kiến
Tại sao ca dao - dân ca lại có mảng đề tài về than thân phản kháng ?
Hãy cho biết những nội dung mà những câu hát than thân thường thể hiện ?
THAN THÂN:
Hình ảnh người dân
Hình ảnh người phụ nữ
PHẢN KHÁNG:
Thể hiện sự bất bình trước sự bất công
Nhằm đòi hỏi sự công bằng
Những câu hát tình nghĩa
Nêu những nội dung cụ thể của những câu hát tình nghĩa ?
Tình yêu quê hương đất nước
Tình yêu quê hương, đất nước ( tình cảm với thiên nhiên+ sản vật từng vùng quê ? tự hào yêu mến.
Tình cảm gia đình : Tình ruột thịt , con cái , cha mẹ , vợ chồng
Tình yêu lứa đôi: Thể hiện vẻ đẹp tình yêu đủ mọi cung bậc
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
NGHỆ THUẬT
1/THỂ THƠ:
Lục bát
Song thất lục bát
2/DIỄN Ý - LẬP Ý:
Diễn ý: Là hình ảnh so sánh và ẩn dụ ?gần gũi với đời sống hàng ngày.
Lập ý:
Đối đáp
Điệp ngữ
3/NGÔN NGỮ
Trong sáng, giản dị
Gắn liền với cuộc sống
Mang màu sắc địa phương
Giáo viên trình bày: Nguyễn Thị Kim Oanh
Trường : THPT BC Phan Chu Trinh
I/ Khaùi nieäm : Ca dao - daân ca
1/ VÍ DỤ
a/CA DAO
b/DÂN CA
2/CA DAO - DÂN CA
3/PHÂN BIỆT
VÍ DỤ 1:
Yêu nhau cởi nón trao nhau
Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay
VÍ DỤ 2:
Yêu nhau cởi nón í a trao nhau
Về nhà dối rằng cha dối mẹ a í a ( Rằng a í a qua cầu tình tình tình gió bay)
Em hãy chỉ ra sự khác nhau của hai ví dụ trên ?
Ca dao - dân ca : là những sáng tác trữ tình diễn tả đời sống nội tâm của người bình dân .
Ca dao: Phần lời thơ để đọc, hoặc để hát - Phần nhiều là hát->thể thơ dân gian ( thơ ca dao).
Dân ca: Câu hát , bài hát kết hợp thơ với nhạc
Từ hai khái niệm trên , em hãy cho biết khái niệm về ca dao - dân ca?
Từ hai ví dụ trên em hãy cho biết thế nào làca dao? Thê nào là dân ca?
Phân biệt 1
Truyện thơ dân gian
Sáng tác bằng văn vần
?hát =>văn học hát
Truyện kể dân gian
Sáng tác bằng văn xuôi ?kể bằng miêng =>văn học nói
Truyện thơ có gì khác với thơ dân gian ?
Phân biệt 2
Ca dao: Bộc lộ tư tưởng tình cảm của người bình dân, thiên về trái tim , trữ tình .
VD1: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
VD2: Ngó em không dám ngó lâu
Ngó qua một chút đỡ sầu mà thôi
Từ hai ví dụ trên em , em hãy cho biết sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ?
Tục ngữ: Đúc kết kinh nghiệm trong cuộc sống , quan niệm triết lý . Thiên về trí tuệ .
II/ NỘI DUNG
1/ Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình của người bình dân.
a/ Người bình dân thích dùng ca dao - dân ca để bày tỏ suy nghĩ của mình
b/ Ca hát la một hình thức bộc lộ đầy đủ đời sống nội tâm một cách phong phú với nhiều hình thức diễn xướng
Sinh hoạt lao động sản xuất
Sinh hoạt gia đình
Sinh hoạt cộng đồng
2/ Ca dao - dân ca là những câu hát than thân phản kháng
a/ Nhân vật trữ tình
b/ Nội dung của nuững câu hát than thân - phản kháng
- Than thân
Phản kháng
c/ Ý nghĩa của những câu hát than taân phản kháng
3/ Ca dao - dân ca là những câu hát giàu tình nặng nghĩa
Tình yêu quê hương đất nước
Nghĩa đồng bào
Tình cảm gia đình
Tình yêu lứa đôi
Ca dao dân ca gồm mấy nội dung ?
1/ Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình của người bình dân.
a/ Người bình dân thích dùng ca dao - dân ca để bày tỏ suy nghĩ của mình:
Thích dùng ca dao, dân ca để thổ lộ tâm tình , suy nghĩa của mình
Ca hát bộc lộ đầy đủ đời sống nội tâm , hình thức thể hiện phong phú ?nét văn hóa truyền thống gắn bó với cuộc sống của người bình dân
Em hãy tìm những bài ca dao bộc lộ tâm tình của người bình dân?
1/ Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình của người bình dân.
b/ Ca hát là một hình thức bộc lộ đầy đủ đời sống nội tâm một cách phong phú với nhiều hình thức diễn xướng
Sinh hoạt lao động sản xuất
Hát phường cấy : người nông dân
Hát phường vải: thợ thủ công
Hò kéo lưới: dân chài
Sinh hoạt gia đình
Hát ru con ( bà , mẹ, chị) ? ngọt ngào đằm thắm, yêu thương
Sinh hoạt cộng đồng
Hát đối đáp ( dành cho nam + nữ thanh niên)
Hát giao duyên
Hát đồng dao
2/ Ca dao - dân ca là những câu hát than thân phản kháng
A/ Nguyên nhân
Vị trí của người nông dân trong xã hội cũ
Sự bất của chế độ xã hội phong kiến
Tại sao ca dao - dân ca lại có mảng đề tài về than thân phản kháng ?
Hãy cho biết những nội dung mà những câu hát than thân thường thể hiện ?
THAN THÂN:
Hình ảnh người dân
Hình ảnh người phụ nữ
PHẢN KHÁNG:
Thể hiện sự bất bình trước sự bất công
Nhằm đòi hỏi sự công bằng
Những câu hát tình nghĩa
Nêu những nội dung cụ thể của những câu hát tình nghĩa ?
Tình yêu quê hương đất nước
Tình yêu quê hương, đất nước ( tình cảm với thiên nhiên+ sản vật từng vùng quê ? tự hào yêu mến.
Tình cảm gia đình : Tình ruột thịt , con cái , cha mẹ , vợ chồng
Tình yêu lứa đôi: Thể hiện vẻ đẹp tình yêu đủ mọi cung bậc
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
NGHỆ THUẬT
1/THỂ THƠ:
Lục bát
Song thất lục bát
2/DIỄN Ý - LẬP Ý:
Diễn ý: Là hình ảnh so sánh và ẩn dụ ?gần gũi với đời sống hàng ngày.
Lập ý:
Đối đáp
Điệp ngữ
3/NGÔN NGỮ
Trong sáng, giản dị
Gắn liền với cuộc sống
Mang màu sắc địa phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)