Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Phương |
Ngày 05/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỞ CHỦ ĐỀ
-------------000------------
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề: Gia đình
Thời gian 4 tuần ( Từ 21/10 - 15/11/2013)
LĨNH VỰC
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CS 10
- Có khả năng đập và bắt bóng bằng 2 tay.
- Lùa bóng bằng 2 tay
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
-Tung bóng lên cao và bắt bóng
TDBS:
- Hô hấp: 1,2.
- Tay: 1,4.
- Chân: 1.
- Bụng: 3.
- Bật: 1.
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Chuyền bóng qua đầu qua chân.
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
* Trò chơi:
- Ai nhanh ai khéo
- Tung bóng.
- Chơi bóng nảy
- Chơi banh đũa
- Nhảy tiếp sức
CS 19
- Trẻ kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày.
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm (đạm, béo, bột đường, vitamin và muối khoáng).
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn thức uống.
- Kể được tên và ích lợi của một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày được cô giới thiệu.
- Tiếp tục giới thiệu các món ăn ở trường, các thực phẩm cần dùng cho gia đình và ích lợi của thực phẩm, kể được tên một số món ăn đơn giản (rau nấu canh, thịt kho, …).
- Hướng dẫn các thao tác rữa, bóc, gọt vỏ.
- Thức ăn có chứa chất bột đường.
- Thức ăn có chứa nhiều vitamin.
PHÁT
TRIỂN NHẬN THỨC
CS 27
- Có khả năng nói được một số thông tin quan trọng về gia đình.
- Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
- Nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem tranh ảnh về gia đình.
- Nói được địa chỉ nơi ở như: Số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
- Đàm thoại trò chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình, công việc của bố mẹ, các vật liệu làm ra đồ dùng
- Những người thân trong gia đình của bé.
- Họ hàng trong gia đình bé.
- Ngôi nhà thân yêu của bé
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Các sinh hoạt của gia đình
- Trò chuyện về những ngày kỉ niệm của gia đình
- Trò chuyện về nơi ở của gia đình trẻ, số điện thoại của ba mẹ.
- Trò chuyện về vị trí và trách nhiệm của bé đối với gia đình.
* Hướng dẫn trò chơi:
- Nhà cháu ở đâu
- Tôi có điều gì bí mật
- Hãy đóan xem đó là ai
- Địa chỉ nhà cháu
- Chuẩn bị bữa ăn
- Xếp nhà
- Người mua sắm giỏi
- Đi siêu thị
CS 96
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Công dụng chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày.
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Cho trẻ quan sát trò chuyện về gọi tên, đặc điểm một số đồ dùng cách sử dụng đồ dùng.
- Trò chuyện về các kiểu nhà
- Đồ dùng trong gia đình
- Bếp của mẹ.
- Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu
- Đồ dùng sử dụng bằng điện
- Trò chơi:
- Chọn lô tô đồ dùng trong gia đình.
- Đồ dùng làm bằng gì
- Người đầu bếp giỏi,
- Thi ai chọn đúng,
- Gia đình bạn mua đồ dùng gì
CS
104
Nhận biết
con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7
- Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng.
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7.
- Nhận biết các chữ số, số lượng và
-------------000------------
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề: Gia đình
Thời gian 4 tuần ( Từ 21/10 - 15/11/2013)
LĨNH VỰC
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CS 10
- Có khả năng đập và bắt bóng bằng 2 tay.
- Lùa bóng bằng 2 tay
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
-Tung bóng lên cao và bắt bóng
TDBS:
- Hô hấp: 1,2.
- Tay: 1,4.
- Chân: 1.
- Bụng: 3.
- Bật: 1.
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Chuyền bóng qua đầu qua chân.
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
* Trò chơi:
- Ai nhanh ai khéo
- Tung bóng.
- Chơi bóng nảy
- Chơi banh đũa
- Nhảy tiếp sức
CS 19
- Trẻ kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày.
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm (đạm, béo, bột đường, vitamin và muối khoáng).
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn thức uống.
- Kể được tên và ích lợi của một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày được cô giới thiệu.
- Tiếp tục giới thiệu các món ăn ở trường, các thực phẩm cần dùng cho gia đình và ích lợi của thực phẩm, kể được tên một số món ăn đơn giản (rau nấu canh, thịt kho, …).
- Hướng dẫn các thao tác rữa, bóc, gọt vỏ.
- Thức ăn có chứa chất bột đường.
- Thức ăn có chứa nhiều vitamin.
PHÁT
TRIỂN NHẬN THỨC
CS 27
- Có khả năng nói được một số thông tin quan trọng về gia đình.
- Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
- Nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem tranh ảnh về gia đình.
- Nói được địa chỉ nơi ở như: Số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
- Đàm thoại trò chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình, công việc của bố mẹ, các vật liệu làm ra đồ dùng
- Những người thân trong gia đình của bé.
- Họ hàng trong gia đình bé.
- Ngôi nhà thân yêu của bé
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Các sinh hoạt của gia đình
- Trò chuyện về những ngày kỉ niệm của gia đình
- Trò chuyện về nơi ở của gia đình trẻ, số điện thoại của ba mẹ.
- Trò chuyện về vị trí và trách nhiệm của bé đối với gia đình.
* Hướng dẫn trò chơi:
- Nhà cháu ở đâu
- Tôi có điều gì bí mật
- Hãy đóan xem đó là ai
- Địa chỉ nhà cháu
- Chuẩn bị bữa ăn
- Xếp nhà
- Người mua sắm giỏi
- Đi siêu thị
CS 96
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Công dụng chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày.
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Cho trẻ quan sát trò chuyện về gọi tên, đặc điểm một số đồ dùng cách sử dụng đồ dùng.
- Trò chuyện về các kiểu nhà
- Đồ dùng trong gia đình
- Bếp của mẹ.
- Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu
- Đồ dùng sử dụng bằng điện
- Trò chơi:
- Chọn lô tô đồ dùng trong gia đình.
- Đồ dùng làm bằng gì
- Người đầu bếp giỏi,
- Thi ai chọn đúng,
- Gia đình bạn mua đồ dùng gì
CS
104
Nhận biết
con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7
- Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng.
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7.
- Nhận biết các chữ số, số lượng và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)