Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 05/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Trường MN Sơn Ca
Lớp : Mầm 2
KẾ HOẠCH VUI CHƠI THÁNG 11 ( Thời gian chơi : 60 phút )
(Từ ngày 4 /11/ 13 Đến ngày 29 / 11 / 201)
CÁC LỌAI TRÒ CHƠI
CÁC MẶT PHÁT TRIỂN
VÀ BIỂU HIỆN LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG ĐỒ CHƠI
BIỆN PHÁP CỦA GV
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
(Cô Ngọc )
1. Nội dung cốt chuyện của trò chơi
- Hiện thực đa dạng được phản ánh trong trò chơi sinh hoạt của bé trong gia đình: bữa cơm gia đình, tổ chức tiệc sinh nhật mẹ vào trong trò chơi
- Sự liên tục gắn kết giữa các tình tiết của nội dung cốt chuyện.
2. Kỹ năng chơi giả bộ.
- Chơi với tình huống giả bộ đa dạng( có gợi ý )
- Đóng vai người khác khi chơi
- Sử dụng vật thay thế khi có nhu cầu
3. Phối hợp với bạn trong tổ chức trò chơi
- Rủ bạn cùng chơi
- Cùng kết thúc và thu dọn đồ chơi
4. Khả năng tự lực khi chơi
- Cần sự gợi ý thường xuyên của giáo viên
- Có thói quen lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định
- Đồ dùng trong gia đình: Nồi, chảo, ly, chén muỗng, dĩa, đũa,hoa…
- Đồ dùng bác sĩ, đồ dùng hóa trang, uốn tóc.
- Búp bê
- Các vật liệu làm vật thay thế : một số loại hột, hạt me, ống hút, hộp giấy đất sét, nút…làm bánh, dồ dùng trang trí bánh
- Một số hộp giấy có kích thước to- nhỏ khác nhau để làm quà.
- Album môt số món ăn
- Hướng dẫn và chơi với trẻ cách sử dụng đồ chơi mới .
- Cho trẻ tự chơi và chọn vai chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ, khơi gợi nhiều tình huống giả bộ khác nhau.
- Cô và trẻ cùng xưng hô , đóng vai người khác khi chơi.
- Cô tạo tình huống theo diễn biến trong lúc chơi cho trẻ xử lý
- Cô gợi ý trẻ chơi cùng bạn
- Cô quan sát trẻ về sự phối hợp bạn khi cất dọn đồ chơi
- Giúp đỡ trẻ chuẩn bị đồ dùng.
- Cô giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi.
TRÒ CHƠI
XÂY DỰNG
(Cô Hiếu)
1. Họat động kiến tạo mô hình
a.Ý tưởng xây dựng
- Hiện diên trước khi xây dựng
b.Kĩ năng xây dựng
- Biết sử dụng 2-3 loại đồ chơi vật liệu xây dựng.
- Thực hiện được thao tác xếp chồng các khối để tạo thành mô hình rỗng trên một mặt phẳng
- Tạo ra mô hình đặc trên mặt phẳng
2. Mô hình xây dựng
- Đa dạng về đề tài ( nhà, hàng rào)
- Là hình ảnh mô phỏng của một vài sự vật liên kết với nhau về nội dung ( nhà, hàng rào, ô tô, bồn hoa..)
3. Phối hợp với bạn
- Chơi một mình hoặc chơi cạnh bạn
- Khoe với bạn về mô hình đang làm (hoặc làm xong)
- Chấp nhận sự tham gia của bạn
4. Khả năng tự lực khi chơi
-Tự chơi ở mức chủ động nhưng giáo viên có thể chơi với trẻ khi trẻ cần
- Có thói quen tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định
Khối mút xốp, khối nhựa, gỗ.
- Đồ chơi lắp ráp logo+ bồn cỏ …
- Chậu hoa
- Bảng tên.
- Nắp
-Lon sữa nhiều loại
- Gạch xây dựng đồ chơi, hộp nhỏ các loại.
- Hình ảnh minh họa dán trên môi trường: nhà , hàng rào, bồn hoa, nhà cao tầng, hình ảnh lắp ráp nhà, xe.
- Khối mút lớn đặc.
- Cô giới thiệu vật liệu xây dựng mới. Cô cho trẻ nói lên ý tưởng xây hôm nay.
- Cô hỏi trẻ có nguyên vật liệu gì ở góc xây dựng?
- Cô đặt câu hỏi cách xếp và phối hợp: làm thế nào để mô hình không bị đổ và đẹp?.
- Cô cho trẻ xem tranh và nói về hình ảnh liên kết xây dựng: nhà cao tầng, hàng rào, khu vui chơi , đường đi ô tô...
- Cho trẻ thảo luận về những chi tiết, hình ảnh của mô hình
- Cô gợi ý cho trẻ mang đồ chơi cạnh bạn và trẻ cùng khoe mô hình
- Gợi ý để trẻ khoe và đặt tên mô hình của mình
- Tạo điều kiện, giúp đỡ để cho trẻ xây mô hình của mình
- Để trẻ tự chơi
Lớp : Mầm 2
KẾ HOẠCH VUI CHƠI THÁNG 11 ( Thời gian chơi : 60 phút )
(Từ ngày 4 /11/ 13 Đến ngày 29 / 11 / 201)
CÁC LỌAI TRÒ CHƠI
CÁC MẶT PHÁT TRIỂN
VÀ BIỂU HIỆN LIÊN QUAN
MÔI TRƯỜNG ĐỒ CHƠI
BIỆN PHÁP CỦA GV
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
(Cô Ngọc )
1. Nội dung cốt chuyện của trò chơi
- Hiện thực đa dạng được phản ánh trong trò chơi sinh hoạt của bé trong gia đình: bữa cơm gia đình, tổ chức tiệc sinh nhật mẹ vào trong trò chơi
- Sự liên tục gắn kết giữa các tình tiết của nội dung cốt chuyện.
2. Kỹ năng chơi giả bộ.
- Chơi với tình huống giả bộ đa dạng( có gợi ý )
- Đóng vai người khác khi chơi
- Sử dụng vật thay thế khi có nhu cầu
3. Phối hợp với bạn trong tổ chức trò chơi
- Rủ bạn cùng chơi
- Cùng kết thúc và thu dọn đồ chơi
4. Khả năng tự lực khi chơi
- Cần sự gợi ý thường xuyên của giáo viên
- Có thói quen lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định
- Đồ dùng trong gia đình: Nồi, chảo, ly, chén muỗng, dĩa, đũa,hoa…
- Đồ dùng bác sĩ, đồ dùng hóa trang, uốn tóc.
- Búp bê
- Các vật liệu làm vật thay thế : một số loại hột, hạt me, ống hút, hộp giấy đất sét, nút…làm bánh, dồ dùng trang trí bánh
- Một số hộp giấy có kích thước to- nhỏ khác nhau để làm quà.
- Album môt số món ăn
- Hướng dẫn và chơi với trẻ cách sử dụng đồ chơi mới .
- Cho trẻ tự chơi và chọn vai chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ, khơi gợi nhiều tình huống giả bộ khác nhau.
- Cô và trẻ cùng xưng hô , đóng vai người khác khi chơi.
- Cô tạo tình huống theo diễn biến trong lúc chơi cho trẻ xử lý
- Cô gợi ý trẻ chơi cùng bạn
- Cô quan sát trẻ về sự phối hợp bạn khi cất dọn đồ chơi
- Giúp đỡ trẻ chuẩn bị đồ dùng.
- Cô giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi.
TRÒ CHƠI
XÂY DỰNG
(Cô Hiếu)
1. Họat động kiến tạo mô hình
a.Ý tưởng xây dựng
- Hiện diên trước khi xây dựng
b.Kĩ năng xây dựng
- Biết sử dụng 2-3 loại đồ chơi vật liệu xây dựng.
- Thực hiện được thao tác xếp chồng các khối để tạo thành mô hình rỗng trên một mặt phẳng
- Tạo ra mô hình đặc trên mặt phẳng
2. Mô hình xây dựng
- Đa dạng về đề tài ( nhà, hàng rào)
- Là hình ảnh mô phỏng của một vài sự vật liên kết với nhau về nội dung ( nhà, hàng rào, ô tô, bồn hoa..)
3. Phối hợp với bạn
- Chơi một mình hoặc chơi cạnh bạn
- Khoe với bạn về mô hình đang làm (hoặc làm xong)
- Chấp nhận sự tham gia của bạn
4. Khả năng tự lực khi chơi
-Tự chơi ở mức chủ động nhưng giáo viên có thể chơi với trẻ khi trẻ cần
- Có thói quen tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định
Khối mút xốp, khối nhựa, gỗ.
- Đồ chơi lắp ráp logo+ bồn cỏ …
- Chậu hoa
- Bảng tên.
- Nắp
-Lon sữa nhiều loại
- Gạch xây dựng đồ chơi, hộp nhỏ các loại.
- Hình ảnh minh họa dán trên môi trường: nhà , hàng rào, bồn hoa, nhà cao tầng, hình ảnh lắp ráp nhà, xe.
- Khối mút lớn đặc.
- Cô giới thiệu vật liệu xây dựng mới. Cô cho trẻ nói lên ý tưởng xây hôm nay.
- Cô hỏi trẻ có nguyên vật liệu gì ở góc xây dựng?
- Cô đặt câu hỏi cách xếp và phối hợp: làm thế nào để mô hình không bị đổ và đẹp?.
- Cô cho trẻ xem tranh và nói về hình ảnh liên kết xây dựng: nhà cao tầng, hàng rào, khu vui chơi , đường đi ô tô...
- Cho trẻ thảo luận về những chi tiết, hình ảnh của mô hình
- Cô gợi ý cho trẻ mang đồ chơi cạnh bạn và trẻ cùng khoe mô hình
- Gợi ý để trẻ khoe và đặt tên mô hình của mình
- Tạo điều kiện, giúp đỡ để cho trẻ xây mô hình của mình
- Để trẻ tự chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)