Array

Chia sẻ bởi Phùng Văn Thành | Ngày 19/03/2024 | 17

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI 1 :
Hiện tựơng tán sắc ánh sáng là gì?
ĐÁP ÁN :
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm ánh sáng trắng khi qua lăng kính không những bị khúc xạ về phiá đáy (lăng kính) mà còn bị tách thành nhiều chùm sáng có màu khác nhau .



CAÂU HOÛI 2 :
Daæ maøu coù maøu bieán thieân lieân tuïc töø ñoû ñeán tím ñöôïc goïi laø gì?




ĐÁP ÁN:
Dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím này được gọi là quang phổ của ánh sáng trắng hay còn được gọi là quang phổ liên tục.


MÁY QUANG PHỔ - QUANG PHỔ LIÊN TỤC
I)CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG :
Ví dụ : Với môi trường nước, ngưới ta đã xác định được chiết suất của nước theo bước sóng của các ánh sáng đơn sắc và ghi đươc các kết quả sau:









































CÂU HỎI 3:
Dựa vào bảng các gía trị trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa chiết suất n của một môi trường trong suốt nhất định đối với những màu đơn sắc khác nhau và với bước sóng ánh sáng ? ?



I)CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG :
+ Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng đó.
+ Bước sóng ? càng lớn thì chiết suất n càng nhỏ.
THAM KHẢO:
Đối với môi trường thủy tinh thì chiết suất phụ thuộc bước sóng bởi công thức :
n = 1.55 + 0.096/ ?2 (? tính bằng micromet)

CÂU HỎI 4 :
Trong thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng, bộ phận nào có tác dụng làm tán sắc ánh sáng?
ĐÁP ÁN :
Bộ phận làm tán sắc ánh sáng là lăng kímh .

II)MÁY QUANG PHỔ :
1)Tác dụng của máy quang phổ:
Máy quang phổ là 1 dụng cụ dùng để phân tích 1 chùm sáng nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. Nói khác đi nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của 1 chùm sáng phức tạp do 1 nguồn sáng phát ra.

II)MÁY QUANG PHỔ :
CÂU HỎI 5 :
Muốn làm tán sắc một chùm sáng phức tạp thì máy quang phổ cần phải có bộ phận nào ?


2)Cấu tạo :






Gồm 3 bộ phận chính:
- Ống chuẩn trục : khe hẹp s + T.K.H.T L1 (khe S tại tiêu diện L1)
=> tạo chùm tia sáng //
- Lăng kính P : -> tán sắc ánh sáng
- Buồng ảnh :T.K.H.T L2+kính ảnh F (tại tiêu diện L2)
=> thu ảnh quang phổ ánh sáng.

CAÂU HOÛI 6:
Giaû söõ nguoân J phaùt ra moät soá aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng 1, 2, 3 …thì treân kính aûnh F ta thu ñöôïc quang phoå nhö theá naøo?





?3. Kết quả:
+ Nếu nguồn J phát ra một số ánh sáng đơn sắc có bước sóng ?1, ?2, ?3 .thì trên kính ảnh F ta thu các vạch màu s1,s2 ,s3 . trên một nền tối.Mỗi vạch màu ứng với một thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn J phát ra. + Tập hợp các vạch màu ( hay dải màu) đó tạo thành quang phổ của nguồn J.



CÂU HỎI 7:
Quan sát một quang phổ liên tục dưới đây ,em hãy cho biết quang phổ liên tục là gì ?

III) QUANG PHỔ LIÊN TỤC :
1)Định nghĩa :
Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến thiên liên tục.
2)Nguồn phát :

Ví dụ: Những nguồn phát sáng cho quang phổ liên tục như :mẩu sứ đang được nung trong lò,mẻ gang nóng chảy, mặt trời.
CÂU HỎI 8:
Theo các em những trạng thái vật chất nào và kèm với điều kiện gì phát sáng cho quang phổ liên tục?

2)Nguồn phát :
+ Tất cả các chất rắn ,lỏng hay khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát sáng đều cho quang phổ liên tục .
3)Đặc điểm :

Ví dụ:
Dưới đây là hai ảnh quang phổ của hai mẩu vật nung nóng phát sáng :hình bên trái là của than đá đang cháy sáng, bên phải là của mẩu sứ đang nung trong lò và cả hai có cùnh nhiệt độ.



CÂU HỎI 9 :
Quan sát hai ảnh quang phổ liên tục như trên, em có nhận xét gì về quang phổ liên tục của hai vật có cùng nhiệt độ ? Từ đó em nêu một đặc điểm của quang phổ liên tục ?
CÂU HỎI 10 :
Quan sát ảnh quang phổ liên tục của 3 miếng sứ nung nóng ở 3 nhiệt độ từ thấp đến cao em có nhận xét gì ?
+ Nhiệt độ của nguồn sáng càng cao thì miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.

3)Đặc điểm :
+ Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn phát.
4) Ứng dụng :
CÂU HỎI 11 :
Nghiên cứu quang phổ liên tục của một phát sáng phức tạp có thể xác định được thông tin gì của nguồn phát sáng?
CÂU HỎI 12:
Để xác định cụ thể gía trị nhiệt độ của một nguồn phát quang phổ liên tục,theo các em thì làm như thế nào?
Khảo sát quang phổ liên tục của một mẫu vật phát sáng -> ta xác định được nhiệt độ của vật đó .
CỦNG CỐ: Qua bài học các em cần nắm các kiến thức cơ bản sau:
Tác dụng và cấu taọ của máy quang phổ.
Định nghiả , nguồn phát, đặc điểm và ứng dụng của quang phổ liên tục .
Hết



Chân thành cảm ơn qúy thầy cô về dự giờ với lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)