Array
Chia sẻ bởi Mai Thị Sảnh |
Ngày 19/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH (ĐOẠN MẠCH RLC)
1. Dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch RLC
* Xét một mạch điện RLC như hình vẽ
* Giả sử cường độ dòng xoay chiều đi qua AB vào thời điểm t là:
i = Io.Sint
Xác định hiêu điện thế
trên R, L, C ?
- Ta có u, uL, uC dao động điều hoà cùng một tần số góc . Trong đó u cùng pha, uL sớm pha /2, uC trễ pha - /2 so với dòng điện
+ u(R) = Uro.Sint
+ uL = ULo Sin(t + /2)
+ uC = UCoSin(t - /2)
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện AB?
- Vì mạch RLC mắc nối tiếp nên:
uAB= u + uL + uC
=Uro.Sint + ULo Sin(t + /2) + UCoSin(t - /2)
2. Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế và hiệu điện thế trong mạch RLC.
- Dao động của hiệu điện thế u là sự tổng hợp ba dao động của u(R), uL và,uC
- Phương trình của hiệu điện thế u có dạng
u = Uo.Sin(t + )
Xác định Uo và như thế nào?
- Xét tam giác OSP:
- Trong đó: Uro = IoR , ULo = Io L và UCo= Io/ C thay vào ta được
+ L >1/ C, u sớm pha hơn i và ngược lại
+ L = 1/ C, u cùng pha với i
(*)
3. Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC
- Ta được: U = I.Z => I = U/Z
(Z gọi là tổng trở của đoạn mạch)
Dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại
khi nào?
4. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC
- Dòng điện sẽ có cường độ hiệu dụng I cực đại khi tổng trở Z có giá trị cực tiểu
Tổng trở Z có gia trị cực tiểu khi L – 1/ C = 0, tức là
- Khi đó I =U/R và hiệu điện thế biến thiện cùng pha với dòng điện. Đây là hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC
BTVN: 4/SGK-159
BÀI : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Công của dòng điện.
- Khi đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì công suất P của mạch điện: P = U.I
- Khi mạch điện có thêm cuộn cảm (hoặc tụ điện) thì: P < U.I
* KL: Vậy khi có L, C thì công suất tiêu thụ giảm so với khi chỉ có điện trở thuần
P = k.U.I
+ Trong đó k <1 và được gọi là hệ số công suất k =Cos
P = U.I . Cos
- Tính . Cos =
=
- Mặt khác: Uro = Io.R, Uo = Io.Z
Vậy hệ số công suất có ý nghĩa gì:
2. Ý nghĩa của hệ số công suất.
* Nhận xét: Nếu U và I không đổi thì P phụ thuộc vào Cos
a. Trường hợp Cos = 1)
b. Trường hợp Cos = 0
=> = 0. Trường hợp mạch điện chỉ có R. Công suất tiêu thu trên đoạn mạch là lớn nhất và bằng U.I (hiện tượng cộng hưởng)
c. Trường hợp 0< Cos < 1
=> - /2 < < 0 hoặc 0 < < + /2
- Đây là trường hợp thường gặp trong đời sống
* Chú ý: Để tăng cường độ hiệu quả của việc sử dụng điện năng người ta tìm cách nâng cao giá trị của hệ số công suất Cos
1. Dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch RLC
* Xét một mạch điện RLC như hình vẽ
* Giả sử cường độ dòng xoay chiều đi qua AB vào thời điểm t là:
i = Io.Sint
Xác định hiêu điện thế
trên R, L, C ?
- Ta có u, uL, uC dao động điều hoà cùng một tần số góc . Trong đó u cùng pha, uL sớm pha /2, uC trễ pha - /2 so với dòng điện
+ u(R) = Uro.Sint
+ uL = ULo Sin(t + /2)
+ uC = UCoSin(t - /2)
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện AB?
- Vì mạch RLC mắc nối tiếp nên:
uAB= u + uL + uC
=Uro.Sint + ULo Sin(t + /2) + UCoSin(t - /2)
2. Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế và hiệu điện thế trong mạch RLC.
- Dao động của hiệu điện thế u là sự tổng hợp ba dao động của u(R), uL và,uC
- Phương trình của hiệu điện thế u có dạng
u = Uo.Sin(t + )
Xác định Uo và như thế nào?
- Xét tam giác OSP:
- Trong đó: Uro = IoR , ULo = Io L và UCo= Io/ C thay vào ta được
+ L >1/ C, u sớm pha hơn i và ngược lại
+ L = 1/ C, u cùng pha với i
(*)
3. Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC
- Ta được: U = I.Z => I = U/Z
(Z gọi là tổng trở của đoạn mạch)
Dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại
khi nào?
4. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC
- Dòng điện sẽ có cường độ hiệu dụng I cực đại khi tổng trở Z có giá trị cực tiểu
Tổng trở Z có gia trị cực tiểu khi L – 1/ C = 0, tức là
- Khi đó I =U/R và hiệu điện thế biến thiện cùng pha với dòng điện. Đây là hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC
BTVN: 4/SGK-159
BÀI : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Công của dòng điện.
- Khi đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì công suất P của mạch điện: P = U.I
- Khi mạch điện có thêm cuộn cảm (hoặc tụ điện) thì: P < U.I
* KL: Vậy khi có L, C thì công suất tiêu thụ giảm so với khi chỉ có điện trở thuần
P = k.U.I
+ Trong đó k <1 và được gọi là hệ số công suất k =Cos
P = U.I . Cos
- Tính . Cos =
=
- Mặt khác: Uro = Io.R, Uo = Io.Z
Vậy hệ số công suất có ý nghĩa gì:
2. Ý nghĩa của hệ số công suất.
* Nhận xét: Nếu U và I không đổi thì P phụ thuộc vào Cos
a. Trường hợp Cos = 1)
b. Trường hợp Cos = 0
=> = 0. Trường hợp mạch điện chỉ có R. Công suất tiêu thu trên đoạn mạch là lớn nhất và bằng U.I (hiện tượng cộng hưởng)
c. Trường hợp 0< Cos < 1
=> - /2 < < 0 hoặc 0 < < + /2
- Đây là trường hợp thường gặp trong đời sống
* Chú ý: Để tăng cường độ hiệu quả của việc sử dụng điện năng người ta tìm cách nâng cao giá trị của hệ số công suất Cos
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Sảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)