Array

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Tải | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Câu 1
Vẽ giản đồ vectơ cho một đoạn mạch RLC khi UL0= UC0/ 2 . Trong trường hợp này u sớm pha hay trễ pha so với i ?

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC . Tổng trở có tính chất gì khác với điện trở của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần ? Khi nào tổng trở có giá trị cực tiểu ? Khi đó hiện tượng gì xảy ra trong mạch RLC ?

CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1 . Công suất của dòng điện
2 . Hệ số công suất
1 .Biểu thức của công suất
Đặt một hi?n th? xoay chiều ở 2 đầu một đoạn mạch . u = U0cos(?t + ?)
I. Công suất của dòng điện
Cường độ dòng điện tức thời i=I0cos ωt
Công suất tiêu thụ trong mạch tại thời diểm t là
Giá trị trung bình của công suất tiêu thụ trong một chu kỳ T là:
* Đo giá trị hiệu dụng U , I , công suất tiêu thụ P trên mạch điện xoay chiều , ta thấy :
- Nếu mạch điện chỉ có R thì : P = UI
- Nếu mạch có thêm cuộn cảm hoặc tụ điện hoặc cả hai thì : P < UI
Các kết quả đo được cho phép viết :
P = UI.k , k < 1 là hệ số biểu thị độ giảm công suất . Giữa k và độ lệch pha ? giữa u và i có hệ thức k = cos? .
cos? gọi là hệ số công suất .
Vì khi đoạn mạch chỉ có R thì ? = 0 => cos? =1 .
Vậy :


P = UIcos?
Dựa vào giản đồ vectơ của mạch RLC , ta có :
2 . Ý nghĩa của hệ số công suất
+ Khi cos ? = 1 ( tức ? = 0 ) công suất tiêu thụ của mạch cực đại và bằng UI . Mạch chỉ có R hoặc có cộng hưởng .
+ Khi cos ? = 0 ( tức ? = ? ?/2 ) , công suất tiêu thụ của mạch bằng 0 . Mạch không có R , chỉ có L hoặc chỉ có C hoặc chỉ có L và C .
+ Khi 0 < cos ? < 1 thì 0 < P < UI công suất tiêu thụ nhỏ hơn công suất cung cấp .
+ Để tăng cường hiệu quả của việc sử dụng điện năng người ta tìm cách nâng cao hệ số công suất để đoạn mạch sử dụng được phần lớn công suất do nguồn điện cung cấp .
1. Cho đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp với tụ điện C . Tần số góc của hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch là  . Điều nào sau đây là sai ?
A. Mạch không tiêu thụ công suất B. Tổng trở của đoạn mạch : Z = L - 1/C 
C. Tổng trở của đoạn mạch Z = L - 1/C nếu LC2 > 1
D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1
2. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C
C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C
D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C
3. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất ?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C
C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C
D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Tải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)