Array

Chia sẻ bởi Triệu Trung Kiên | Ngày 19/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Hàng ngày, hàng trăm âm đủ loại, êm trai cũng như chói tai… vẫn thường xuyên lọt vào tai chúng ta. Vậy âm là gì? Chúng ta phân biệt các loại âm dựa trên những đặc điểm gì?
TIẾT 18: SÓNG ÂM.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM
I. Âm, nguồn âm
1. Âm là gì
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường
khí, lỏng, rắn.
- Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm.
2. Nguồn âm
- Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm.
- Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn.
3. Âm nghe được, hạ âm và siêu âm
- Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16  20.000 Hz.
- Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm.
- Âm có tần số trên 20.000 Hz gọi là siêu âm.
I. Âm, nguồn âm
TIẾT 18: SÓNG ÂM.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM
16 Hz 20.000Hz
Âm thanh nghe được
Hạ âm, không
nghe được
Siêu âm, không
nghe được
4. Sự truyền âm
a. Môi trường truyền âm
- Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng và khí
nhưng không truyền được trong chân không.
b. Tốc độ âm
- Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác
định.
TIẾT 18: SÓNG ÂM.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM
II. Những đặc trưng vật lí của âm
- Nhạc âm: những âm có tần số xác định.
- Tạp âm: những âm có tần số không xác định.
1. Tần số âm
- Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan
trọng nhất của âm.
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
a. Cường độ âm (I)
- Định nghĩa: (Sgk)
- Đơn vị : (W/m2)
b. Mức cường độ âm (L)

- Đại lượng
- Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to gấp bao nhiêu lần âm I0.
- Đơn vị: Ben (B)
- Thực tế, người ta thường dùng đơn vị đêxiben (dB):
Với: I0 = 10-12 W/m2
TIẾT 18: SÓNG ÂM.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM
II. Những đặc trưng vật lí của âm
gọi là mức cường độ âm của âm I (so với âm I0. )
TIẾT 18: SÓNG ÂM.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM
3. Âm cơ bản và hoạ âm

- Khi một nhạc cụ phát ra âm có tần số f0 thì cũng đồng
thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0 … có
cường độ khác nhau.

+ Âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất.

+ Các âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0 … gọi là các hoạ âm thứ
hai, thứ ba, thứ tư…

- Tổng hợp đồ thị của tất cả các hoạ âm ta được đồ thị dao
động của nhạc âm đó.
III. Những đặc trưng sinh lí của âm
TIẾT 18: SÓNG ÂM.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM
1. Độ cao
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.

2. Độ to
- Độ to của âm tỉ lệ với mức cường độ âm L.
- Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm.
- Lưu ý: Ta không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm.
4. Âm sắc
- Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân
biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có
liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
TIẾT 18: SÓNG ÂM.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ, SINH LÍ CỦA ÂM
III. Những đặc trưng sinh lí của âm
Câu 1: Siêu âm là âm có:

Tần số lớn.
Có cường độ rất lớn.
Có tần số trên 20.000 Hz.
Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.
Câu 2: Cường độ âm được đo bằng:

Oát trên mét vuông (W/m2)
Oát (W)
Niu-tơn trên mét vuông (N/m2)
Niu-tơn trên mét (N/m)
Câu 3: Độ cao của âm là:

Là một đặc trưng vật lí của âm.
Là một đặc trưng sinh lí của âm.
Vừa là một đặc trưng vật lí, vừa là một đặc trưng sinh lí của âm.
Là tần số của âm.
Câu 4: Âm sắc là:

Màu sắc của âm.
Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
Là một đặc trưng sinh lí của âm.
Là một đặc trưng vật lí của âm.
Câu 3: Độ to của âm gắn liền với:

Cường độ âm.
Biên độ dao động của âm.
Mức cường độ âm
Tần số âm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Triệu Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)