Array

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trung | Ngày 19/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN
TRONG KHÔNG KHÍ Ở
ĐIỀU KIỆN THƯỜNG


1. Tia lửa điện
a) Thí nghiệm
- Mục đích thí nghiệm: Khảo sát sự phóng điện trong không khí ở điều kiện thường.

-Dụng cụ: Nguồn điện, Máy romcooc

b) Tiến hành thí nghiệm:
+ Cấp điện 12v- cho máy romcooc.
+ Điều chỉnh khoảng cách giữa 2 cực 1, 2 cho tới khi có sự phóng điện.
Hãy quan sát khoảng không gian giữa
hai cực của máy Rôm cooc!
- HiÖn t­îng thÝ nghiÖm:
-ánh sáng thế nào?
-Âm thanh ra sao?
-Mùi ?
- Kết quả thí nghiệm:
+ Khi giữa 2 cực có cường độ điện trường
E? 3.105V/m thì có sự phóng điện trong không khí.
+ ánh sáng của tia lửa điện chói loà.
+ Tia lửa hình dích rắc, không liên tục.
+ Có tiếng nổ lét đét.
+ Có mùi khét.
Tại sao khi có điện trường lớn giữa
hai điện cực thì xuất hiện tia lửa điện?
Các hạt mang điện được tạo ra
như thế nào?
- Giải thích hiện tượng:
+ Trong không khí luôn tồn tại 1 số ít ion và electron tự do. Nguyên nhân là do khí quyển luôn luôn chịu tác dụng của các tia vũ trụ và các bức xạ của các chất nằm trong vỏ trái đất và trong khí quyển.
+ Khi có điện trường lớn thì có sự ion hoá do va chạm và do tác dụng của các bức xạ phát ra trong tia lửa điện.

Tại sao lại có
tiếng nổ và
mùi khét?
+ Có tiếng nổ vì ở chỗ phóng điện không khí bị đốt cháy, do đó áp suất tăng gây ra. Nhiệt độ có thể tới 10.0000c.
+ Có mùi khét vì chỗ phóng điện có nhiệt độ cao sinh ra ozôn.

Trong tự nhiên, em quan sát thấy hiện
tượng này khi nào?Hiện tượng đó
là hiện tượng gì?
Hãy phân biệt sấm với sét?
c) SÐt:
+ SÐt lµ sù phãng ®iÖn gi÷a c¸c ®¸m m©y mang ®iÖn tr¸i dÊu, gi÷a ®¸m m©y víi ®Êt hay gi÷a ®¸m m©y víi mét vËt nµo ®ã.
+ HiÖu ®iÖn thÕ g©y ra sÐt ®¹t tíi 108  109 (V).
+ Dßng ®iÖn ®¹t tíi 103  5.103 (A).
+ Tia löa trong sÐt réng tõ 20  30cm vµ cã thÓ dµi tíi hµng chôc c©y sè.
Hiện tượng đó được mô tả như sau
Sét có tác hại gì?
Làm thế nào để tránh sét?
Làm thế nào để phân biệt
tiếng sấm với tiếng sét?
+ Tiếng sấm: là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa 2 đám mây khác dấu .
+ Tiếng sét: Là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa đám mây và đất.
+ Tránh tác hại của sét người ta dùng cột thu lôi.
Nếu hiệu điện thế giữa hai cực không
lớn thì có sự phóng điện không?
nếu có thì hiện tượng đó được gọi là
hiện tượng gì?
a) Thí nghiệm
Mục đích: Nghiên cứu sự phóng điện ở điều kiện thường với hiệu điện thế thấp

2. Hồ quang điện
Dụng cụ:+ Nguồn điện một chiều 40 ? 50V
+ Hai điện cực bằng than
+ Dây nối
+ Kính chắn tia tử ngoại bảo vệ mắt

- Tiến hành thí nghiệm:
+ Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
+ Lúc đầu cho 2 điện cực tiếp xúc với nhau, sau đó tách ra một khoảng ngắn.
- Hiện tượng:
Hãy cho biết hiện tượng gì đã
xảy ra?
+ Có ánh sáng chói lòa phát ra từ 2 điện cực.
+ Giữa 2 điện cực có ánh sáng yếu hình lưỡi liềm màu vàng.
+ Dương cực bị lõm vào.

Kết quả thí nghiệm:
b) Giải thích: + Chỗ tiếp xúc có điện trở lớn, do đó dòng điện qua chỗ tiếp xúc sẽ toả ra một nhiệt lượng lớn (Q = RI2t) dẫn đến phát xạ nhiệt electron.
Tại sao khi tách 2 điện cực ra khoảng
ngắn lại có sự phát sáng ở 2 điện cực ?

+ Khi tách 2 điện cực ra do tác dụng của lực điện trường nên các electron chuyển động từ cực
(-) sang cực (+) và bắn phá cực dương làm cho cực này nóng sáng và bị mài mòn. Đồng thời các ion (+) chuyển động từ cực (+) sang cực (-) đập vào cực âm, làm cho cực âm nóng lên và các electron bứt ra, vì thế hồ quang được duy trì.
+ Khoảng không khí giữa 2 cực trở thành môi trường dẫn điện tốt vì có nhiều electron được bứt ra từ cực âm. Không những thế không khí ở đó cũng bị ion hoá mạnh. Do đó khí than bị bốc cháy và không khí nóng bốc lên làm cho khí than cháy có hình lưỡi liềm, mặt cong lên phía trên.
Vì sao chỉ có cực dương bị
lõm đáng kể?
Hồ quang thường xuất hiện ở
đâu? khi nào?
+ Hồ quang được xuất hiện ở các điện cực bằng kim loại, khi giữa 2 cực tiếp xúc với nhau có khoảng cách ngắn.
+ Nhiệt độ hồ quang rất cao, có thể đạt tới 25000c ? 8.0000c .
Dùng hồ quang để làm gì?
d) ứng dụng:
- Hàn điện.
- Nấu chảy kim loại.
- Làm đèn chiếu.
- Ôxi hoá nitơ ? ôxit để điều chế axit nitơric.
4. Củng cố:
+ Hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau giữa tia lửa điện và hồ quang điện ?
Giống
- Phát sáng.
- Bản chất: e-, ion (+) và (-).
- Phóng điện giữa 2 điện cực.
Khác
- Điều kiện hình thành.
- Hình dạng.
- Nguyên nhân:
+ Tia lửa điện ? có sự ion hoá do va chạm.
+ Hồ quang ? Phát xạ nhiệt e-.
- Hãy cho biết trong các trường hợp sau, trường hợp nào là hồ quang ?
+ Tia lửa điện ở cầu dao điện.
+ Tia lửa điện ở bugi xe máy.
+ Tia lửa điện ở công tắc điện hoặc ổ cắm.
+ + +
- - -
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)