Array
Chia sẻ bởi Phạm Minh Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
MẪU NGUYÊN TỬ THOMSON
MẪU NGUYÊN TỬ RUTHERFORD
Năm 1913, Bohr vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử để xây dựng mẫu nguyên tử Bohr.
1. Mẫu nguyên tử Bohr
@. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ hoặc hấp thụ
a. Tiên đề trạng thái dừng
@. Năng lượng nguyên tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với hạt nhân
Electron trong nguyên tử Hyđrô đang tồn tại ở trạng thái dừng thứ nhất.
@. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. Do đó, nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn
b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
@. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En (Em > En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu Em - En : ? = hfmn = Em - En, với fmn là tần số của sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó. Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái có năng lượng En thấp mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hfmn đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng Em cao hơn
Em - En = hfmn
hfmn
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng
- Mỗi quỹ đạo của electron ứng với một mức năng lượng của nguyên tử (được biểu diễn bằng một vạch nằm ngang trên sơ đồ mức năng lượng)
? Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ
r0 = 5,3.10-11m
(Bán kính Bohr)
c. Hệ quả
Em - En = hfmn
hfmn
hfmn
hfmn
QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYĐRÔ
VÀ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KHÁC
H?
H?
H?
H?
QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
2. Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hyđrô
a. Đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hyđrô
- Dãy Banme có một phần nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, trong phần này có 4 vạch : vạch đỏ H? (?? = 0,6563?m), vạch lam H? (?? = 0,4861?m), vạch chàm H? (?? = 0,4340?m) và vạch tím H? (?? = 0,4102?m)
- Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại
- Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại
b. Giải thích
- Nguyên tử Hyđrô có 1 electron quay xung quanh hạt nhân. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Hyđrô có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K (gần hạt nhân nhất)
b. Giải thích
- Khi nguyên tử nhận được năng lượng kích thích (đốt nóng hoặc chiếu sáng) electron chuyển lên quỹ đạo có mức năng lượng cao hơn : L, M, N, O, P, . . . Lúc đó nguyên tử ở trạng thái kích thích, trạng thái này không bền vững (thời gian tồn tại khoảng 10-8s) nên ngay sau đó electron lần lượt chuyển về các quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn.
hfmn
hfmn
- Mỗi lần electron chuyển từ 1 quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống một quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn, theo tiên đề 2, nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng : hf = Ecao - Ethấp. Lúc đó, nguyên tử phát ra 1 sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ? xác định ứng với 1 vạch màu xác định trên quang phổ. Do đó, quang phổ của Hyđrô là quang phổ vạch
+ Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L, trong đó : Vạch đỏ H? (M ? L), vạch lam H? (N ? L), vạch chàm H? (O ? L), vạch H? (P ? L)
+ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.
+ Dãy Pasen được tạo khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M .
Câu 7 : Các vạch trong dãy Laiman (Lyman) được tạo thành khi electron trong nguyên tử hydrô dịch chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
K
L
M
N
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 9 : Các vạch trong dãy Pasen (Paschen) được tạo thành khi electron trong nguyên tử hydrô dịch chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
K
L
M
N
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 10 : Các vạch H?, H?, H?, H? thuộc dãy :
Laiman (Lyman)
Banme (Balmer)
Pasen (Paschen)
Thuộc nhiều dãy khác nhau.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 6 : Khi electron trong nguyên tử Hydrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì :
Nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng ? = EM - EK.
Nguyên tử phát ra một vạch trong dãy Laiman (Lyman).
Nguyên tử phát ra một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ? =
Cả A, B và C đúng.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 48 : Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hyđrô lần lượt từ trong ra ngoài là -13,6eV ; -3,4eV ; -1,5eV . . . Với : En = -13,6eV/n2 ; n = 1, 2, 3 . . . Khi các electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số :
2,9.1014Hz
2,9.1016Hz
2,9.1015Hz
2,9.1017Hz
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
MẪU NGUYÊN TỬ RUTHERFORD
Năm 1913, Bohr vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử để xây dựng mẫu nguyên tử Bohr.
1. Mẫu nguyên tử Bohr
@. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ hoặc hấp thụ
a. Tiên đề trạng thái dừng
@. Năng lượng nguyên tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với hạt nhân
Electron trong nguyên tử Hyđrô đang tồn tại ở trạng thái dừng thứ nhất.
@. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. Do đó, nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn
b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
@. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En (Em > En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu Em - En : ? = hfmn = Em - En, với fmn là tần số của sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó. Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái có năng lượng En thấp mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hfmn đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng Em cao hơn
Em - En = hfmn
hfmn
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng
- Mỗi quỹ đạo của electron ứng với một mức năng lượng của nguyên tử (được biểu diễn bằng một vạch nằm ngang trên sơ đồ mức năng lượng)
? Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ
r0 = 5,3.10-11m
(Bán kính Bohr)
c. Hệ quả
Em - En = hfmn
hfmn
hfmn
hfmn
QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYĐRÔ
VÀ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KHÁC
H?
H?
H?
H?
QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
2. Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hyđrô
a. Đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hyđrô
- Dãy Banme có một phần nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, trong phần này có 4 vạch : vạch đỏ H? (?? = 0,6563?m), vạch lam H? (?? = 0,4861?m), vạch chàm H? (?? = 0,4340?m) và vạch tím H? (?? = 0,4102?m)
- Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại
- Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại
b. Giải thích
- Nguyên tử Hyđrô có 1 electron quay xung quanh hạt nhân. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Hyđrô có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K (gần hạt nhân nhất)
b. Giải thích
- Khi nguyên tử nhận được năng lượng kích thích (đốt nóng hoặc chiếu sáng) electron chuyển lên quỹ đạo có mức năng lượng cao hơn : L, M, N, O, P, . . . Lúc đó nguyên tử ở trạng thái kích thích, trạng thái này không bền vững (thời gian tồn tại khoảng 10-8s) nên ngay sau đó electron lần lượt chuyển về các quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn.
hfmn
hfmn
- Mỗi lần electron chuyển từ 1 quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống một quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn, theo tiên đề 2, nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng : hf = Ecao - Ethấp. Lúc đó, nguyên tử phát ra 1 sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ? xác định ứng với 1 vạch màu xác định trên quang phổ. Do đó, quang phổ của Hyđrô là quang phổ vạch
+ Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L, trong đó : Vạch đỏ H? (M ? L), vạch lam H? (N ? L), vạch chàm H? (O ? L), vạch H? (P ? L)
+ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.
+ Dãy Pasen được tạo khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M .
Câu 7 : Các vạch trong dãy Laiman (Lyman) được tạo thành khi electron trong nguyên tử hydrô dịch chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
K
L
M
N
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 9 : Các vạch trong dãy Pasen (Paschen) được tạo thành khi electron trong nguyên tử hydrô dịch chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
K
L
M
N
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 10 : Các vạch H?, H?, H?, H? thuộc dãy :
Laiman (Lyman)
Banme (Balmer)
Pasen (Paschen)
Thuộc nhiều dãy khác nhau.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 6 : Khi electron trong nguyên tử Hydrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì :
Nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng ? = EM - EK.
Nguyên tử phát ra một vạch trong dãy Laiman (Lyman).
Nguyên tử phát ra một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ? =
Cả A, B và C đúng.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 48 : Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hyđrô lần lượt từ trong ra ngoài là -13,6eV ; -3,4eV ; -1,5eV . . . Với : En = -13,6eV/n2 ; n = 1, 2, 3 . . . Khi các electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số :
2,9.1014Hz
2,9.1016Hz
2,9.1015Hz
2,9.1017Hz
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)