Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 19/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
PHẦN II: NHIỆT HỌC
CHƯƠNG VI : CHẤT KHÍ
Tiết : 63
Giáo viên thực hiện : Lâm Thị Cang
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH TỔ CM : LÝ HÓA
CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
Câu 1) Số Avogadro là gì? Có giá trị bao nhiêu? Mol là gì?
Bài tập: Trong 1 bình khí chứa số phân tử H2 là N = 12,04.1023 phân tử
a/-? Xác định khối lượng khí H2 chứa trong bình.
b/-? Biết t0 = 00C, áp suất khí trong bình 1atm (đkc). Hỏi thể tích bình?
Câu 2) Thế nào là khí lý tưởng?
Bài tập:
a/-? Tính tỷ số khối lượng phân tử H2O và khối lượng nguyên tử Cacbon 12.
b/-? Tính số phân tử H2O chứa trong 4g nước.
Tiết 63
Câu 1:
- Số Avogadro là số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong 1 mol của mọi chất; giá trị NA = 6.02.1023 (mol-1) (3đ).
- Mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12 (3đ)
a/-? N = 2 NA ? m = 2 . 2 ? 4g (2đ)
b/-? V = 2 V0 = 2 . 22,4 = 44,8 lít (2đ)
Câu 2:
Khí lý tưởng có 3 yếu tố
- Phân tử chất khí xem như chất điểm.(2đ)
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng (2đ)
- Chỉ tương tác với nhau khi va chạm (2đ)
Tiết 63
a/-? (2đ)
b/-? (2đ)
Tiết 63
1. Thí nghiệm
a.Bố trí Thí nghiệm:
1- Áp kế, giới hạn đo (0,5?2).105Pa, có thanh trượt gắn với pít-tông và vít hãm ở phía sau.
2- Pít-tông dùng hút và nén khí trong xilanh.
3- Giá đỡ xilanh, có thước đo thể tích của lượng khí chứa trong xilanh.
4- Xilanh bằng thủy tinh, dùng chứa lượng khí cần khảo sát.
Tiết 63
1. Thí nghiệm
5- Núm cao su, dùng bịt kín đầu xilanh.
a.Bố trí Thí nghiệm:
6- Đế 3 chân, có vít chỉnh cân bằng.
7- Trụ thép Inox, đường kính ? 10mm.
8- Vít hãm, dùng giữ cố định giá đỡ xilanh.
Tiết 63
b. Thao tác Thí nghiệm:
? Làm chậm để t0 của khí không đổi
? Lần đầu: cho khối khí có thể tích V1 = 2đv, P1 = 1.105 pa ? 1 atm
? Kéo pít tông: V2 = ? đọc P2
? Nén pít tông: V3 = ? đọc P3
Tiết 63
c. Kết luận:
Có thể coi gần đúng
P1V1 = P2V2 = P3V3
Tiết 63
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của lượng khí xác định là một hằng số.
P.V = hằng số
2. Định luật Bôilơ Mariốt
Tiết 63
Xét 0,5 mol khí ở điều kiện chuẩn: áp suất P0 = 1 atm = 1,013.105 pa, t0 = 00C
a) Tính thể tích V0 của khí. Vẽ trên đồ thị p-V điểm A biểu diễn trạng thái này.
b) Giữ t0 không đổi (dãn đẳng nhiệt) khối khí khi V2 = 2V0 thì P2 ? Vẽ điểm B biểu diễn trạng thái này cùng đồ thị với câu a.
c) Viết biểu thức của áp suất p theo V trong quá trình giãn nở đẳng nhiệt. Vẽ đường biểu diễn. Đường biểu diễn có dạng gì?
3. Bài tập vận dụng
Tiết 63
Đáp án:
a) V0 = 0,5 . 22,4 = 11,2l;
P0 = 1atm;
V0 = 11,2l ; A (V0, P0)
V(lít)
P(atm)
V0
11,2
P0
A
O
Tiết 63
Đáp án:
b) Áp dụng Định luật Bôilơ Mariốt:
P1V1 = P0V0 ? P1 = 0,5 atm
B(V1 = 22,4l = 2V0; P1 =0,5atm)
B
V1
22,4
P1
Tiết 63
Đáp án:
b) Áp dụng Định luật Bôilơ Mariốt:
P1V1 = P0V0 ? P1 = 0,5 atm
B(V1 = 22,4l = 2V0; P1 =0,5atm)
V(lít)
P(atm)
V0 V1
11,2 22,4
P0
P1
A
B
Tiết 63
Đáp án:
c) PV = 11,2 (l.atm) ? P =
V(lít)
P(atm)
V0 V1
11,2 22,4
P0
P1
A
B
Đường biểu diễn quá trình dãn nở đẳng nhiệt là 1 cung Hyperbol AB
Tiết 63
Một khối khí ở nhiệt độ không đổi chứa trong xilanh có áp suất 152 (cmHg) chiếm thể tích 0,5lít .
Thể tích khối khí là bao nhiêu khi cho áp suất giảm còn 76 (cmHg) ?
(a) 1 lít
(b) 2 lít
(c) 3 lít
(d) Một đáp số khác
Tiết 63
Một khối khí ở nhiệt độ không đổi chứa trong xilanh . Ap suất khí thay đổi thế nào khi thể tích giảm 3/2 lần ?
(a) Tăng 3/4 lần
(b) Giảm 3/2 lần
(c) Tăng 3/2 lần
(d) Không đổi
Tiết 63
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật BÔI-MARIÔT ?
(a) P ~ 1 / V
(b) V ~ 1 / P
(c) V ~ P
(d) P1V1 = P2V2
Tiết 63
Biểu thức nào s au đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của khối lượng riêng của một khối lượng khí vào áp suất khi nhiệt độ không đổi ?
(a) D1 / D2 = P1 / P2
(b) D ~ 1 / P
(c) D1 / D2 = P2 / P1
(d) DP = const
Tiết 63
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, 4, 5 trang 225, SGK
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 225, SGK
Chào tạm biệt
Chúc các em học tốt
CHƯƠNG VI : CHẤT KHÍ
Tiết : 63
Giáo viên thực hiện : Lâm Thị Cang
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH TỔ CM : LÝ HÓA
CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
Câu 1) Số Avogadro là gì? Có giá trị bao nhiêu? Mol là gì?
Bài tập: Trong 1 bình khí chứa số phân tử H2 là N = 12,04.1023 phân tử
a/-? Xác định khối lượng khí H2 chứa trong bình.
b/-? Biết t0 = 00C, áp suất khí trong bình 1atm (đkc). Hỏi thể tích bình?
Câu 2) Thế nào là khí lý tưởng?
Bài tập:
a/-? Tính tỷ số khối lượng phân tử H2O và khối lượng nguyên tử Cacbon 12.
b/-? Tính số phân tử H2O chứa trong 4g nước.
Tiết 63
Câu 1:
- Số Avogadro là số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong 1 mol của mọi chất; giá trị NA = 6.02.1023 (mol-1) (3đ).
- Mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12 (3đ)
a/-? N = 2 NA ? m = 2 . 2 ? 4g (2đ)
b/-? V = 2 V0 = 2 . 22,4 = 44,8 lít (2đ)
Câu 2:
Khí lý tưởng có 3 yếu tố
- Phân tử chất khí xem như chất điểm.(2đ)
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng (2đ)
- Chỉ tương tác với nhau khi va chạm (2đ)
Tiết 63
a/-? (2đ)
b/-? (2đ)
Tiết 63
1. Thí nghiệm
a.Bố trí Thí nghiệm:
1- Áp kế, giới hạn đo (0,5?2).105Pa, có thanh trượt gắn với pít-tông và vít hãm ở phía sau.
2- Pít-tông dùng hút và nén khí trong xilanh.
3- Giá đỡ xilanh, có thước đo thể tích của lượng khí chứa trong xilanh.
4- Xilanh bằng thủy tinh, dùng chứa lượng khí cần khảo sát.
Tiết 63
1. Thí nghiệm
5- Núm cao su, dùng bịt kín đầu xilanh.
a.Bố trí Thí nghiệm:
6- Đế 3 chân, có vít chỉnh cân bằng.
7- Trụ thép Inox, đường kính ? 10mm.
8- Vít hãm, dùng giữ cố định giá đỡ xilanh.
Tiết 63
b. Thao tác Thí nghiệm:
? Làm chậm để t0 của khí không đổi
? Lần đầu: cho khối khí có thể tích V1 = 2đv, P1 = 1.105 pa ? 1 atm
? Kéo pít tông: V2 = ? đọc P2
? Nén pít tông: V3 = ? đọc P3
Tiết 63
c. Kết luận:
Có thể coi gần đúng
P1V1 = P2V2 = P3V3
Tiết 63
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của lượng khí xác định là một hằng số.
P.V = hằng số
2. Định luật Bôilơ Mariốt
Tiết 63
Xét 0,5 mol khí ở điều kiện chuẩn: áp suất P0 = 1 atm = 1,013.105 pa, t0 = 00C
a) Tính thể tích V0 của khí. Vẽ trên đồ thị p-V điểm A biểu diễn trạng thái này.
b) Giữ t0 không đổi (dãn đẳng nhiệt) khối khí khi V2 = 2V0 thì P2 ? Vẽ điểm B biểu diễn trạng thái này cùng đồ thị với câu a.
c) Viết biểu thức của áp suất p theo V trong quá trình giãn nở đẳng nhiệt. Vẽ đường biểu diễn. Đường biểu diễn có dạng gì?
3. Bài tập vận dụng
Tiết 63
Đáp án:
a) V0 = 0,5 . 22,4 = 11,2l;
P0 = 1atm;
V0 = 11,2l ; A (V0, P0)
V(lít)
P(atm)
V0
11,2
P0
A
O
Tiết 63
Đáp án:
b) Áp dụng Định luật Bôilơ Mariốt:
P1V1 = P0V0 ? P1 = 0,5 atm
B(V1 = 22,4l = 2V0; P1 =0,5atm)
B
V1
22,4
P1
Tiết 63
Đáp án:
b) Áp dụng Định luật Bôilơ Mariốt:
P1V1 = P0V0 ? P1 = 0,5 atm
B(V1 = 22,4l = 2V0; P1 =0,5atm)
V(lít)
P(atm)
V0 V1
11,2 22,4
P0
P1
A
B
Tiết 63
Đáp án:
c) PV = 11,2 (l.atm) ? P =
V(lít)
P(atm)
V0 V1
11,2 22,4
P0
P1
A
B
Đường biểu diễn quá trình dãn nở đẳng nhiệt là 1 cung Hyperbol AB
Tiết 63
Một khối khí ở nhiệt độ không đổi chứa trong xilanh có áp suất 152 (cmHg) chiếm thể tích 0,5lít .
Thể tích khối khí là bao nhiêu khi cho áp suất giảm còn 76 (cmHg) ?
(a) 1 lít
(b) 2 lít
(c) 3 lít
(d) Một đáp số khác
Tiết 63
Một khối khí ở nhiệt độ không đổi chứa trong xilanh . Ap suất khí thay đổi thế nào khi thể tích giảm 3/2 lần ?
(a) Tăng 3/4 lần
(b) Giảm 3/2 lần
(c) Tăng 3/2 lần
(d) Không đổi
Tiết 63
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật BÔI-MARIÔT ?
(a) P ~ 1 / V
(b) V ~ 1 / P
(c) V ~ P
(d) P1V1 = P2V2
Tiết 63
Biểu thức nào s au đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của khối lượng riêng của một khối lượng khí vào áp suất khi nhiệt độ không đổi ?
(a) D1 / D2 = P1 / P2
(b) D ~ 1 / P
(c) D1 / D2 = P2 / P1
(d) DP = const
Tiết 63
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, 4, 5 trang 225, SGK
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 225, SGK
Chào tạm biệt
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)