Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thanh |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
1
Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Tổ : Vật Lý
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ Vật lý hôm nay!
Giaùo vieân thöïc hieän: Nguyeãn Vaên Chín
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Vai trò của máy biến thế trong truyền tải điện năng?
3
Trả lời:
- Gọi P là công suất cần tải đi trên đường dây dẫn, ta có: P = U.I
- Công suất hao phí trên đường dây do toả nhiệt là:
(*)
Từ (*) suy ra muốn giảm hao phí
,ta có 2cách:
+ Giảm R bằng cách tăng tiết diện dây dẫn. Cách này khó thực hiện được , vì rất tốn kém.
+ Tăng U bằng cách dùng máy biến thế: Tăng hiệu điện thế ở nơi phát và giảm hiệu điện thế nơi tiêu thụ. Cách này dễ thực hiện, rất kinh tế, hiệu quả cao.
4
BÀI 18
CÁCH TẠO RA
DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU
5
? I.Ích lợi của dòng điện một chiều.
Em hãy cho biết một số thí dụ cụ thể ta cần sử dụng dòng điện 1 chiều ?
? Trả lời:
?-Trong công nghiệp mạ điện , đúc điện, nạp điện cho acquy, sản xuất hoá chất bằng điện phân.
?-Trong vô tuyến, điện một chiều cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện tử.
?-Trong giao thông vận tải: Động cơ điện 1 chiều dùng để chạy xe điện, xe lửa điện có mô men khởi động lớn, đễ đổi chiều quay,...
6
?II.Phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
(Hình 1)
Hãy cho biết tác dụng của điốt bán dẫn D?
Em hãy xác định chiều của dòng điện qua R?
? 1.1. Chỉnh lưu nửa chu kỳ:
? -Mạch xoay chiều gồm một điốt bán dẫn D mắc nối tiếp với một tải tiêu thụ R (Hình 1).
7
R
?- Trong nửa chu kỳ đầu giả sử A là cực dương, dòng điện đi từ A qua điốt D và điện trở R. Trong nửa chu kỳ sau, A là cực âm, điốt D không cho dòng điện đi qua.
8
?- Vậy dòng điện chỉnh lưu nửa chu kỳ là dòng một chiều nhấp nháy (Hình 2a)
(Hình 2a)
9
?2. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ:
(Hình 3)
? -Mạch xoay chiều gồm 4 điốt bán dẫn D1 , D2 , D3 ,D4 mắc với một tải tiêu thụ R như hình vẽ (Hình 3).
10
?-Trong nửa chu kỳ đầu , giả sử A là cực dương, dòng điện đi theo chiều A -> M -> D1 -> N -> R -> -> P -> D3 -> Q -> B.
(Hình 3)
?- Trong nửa chu kỳ sau A là cực âm, dòng điện đi theo chiều B -> Q -> D2 -> N -> R -> P -> -> D4 -> M -> A.
? Vậy trong cả hai nửa chu kỳ đều có dòng điện qua R theo một chiều nhất định ( chiều mũi tên trên hình vẽ 3).
11
?-Dòng điện chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ bớt nhấp nháy, tuy nhiên vẫn còn biến đổi đáng kể (hình 2b).
?- Người ta dùng bộ lọc mắc thêm vào mạch để làm giảm sự nhấp nháy này. Khi đó dòng 1 chiều thu được có dạng như hình 2c.
12
?III. Máy phát điện một chiều.
?3.1.Cấu tạo: Có 3 bộ phận chính (Hình 4):
-Stato: Là phần cảm, gồm một nam châm.
-Rôto: Là phần ứng, gồm một khung dây có thể quay quanh một trục trong từ trường.
- Bộ góp: Gồm hai vành bán khuyên (1) , (2) gắn với hai đầu khung, đặt cách điện với nhau và hai chổi quét (a) , (b).
13
(a)
(b)
(b)
(a)
(2)
(1)
B
A
(+)
(-)
(1)
(2)
A
B
(Hình 4)
14
3.2. Hoạt động: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khi khung quay , từ thông qua khung biến thiên điều hoà, làm phát sinh trong khung một dòng điện xoay chiều. Cứ sau mỗi nửa chu kỳ thì dòng điện này lại đổi chiều một lần. Khi dòng điện trong khung đổi chiều thì bán khuyên cũng đổi chổi quét, nên chổi quét (a) luôn luôn là cực dương và chổi quét (b) luôn là cực âm của máy. Vì vậy dòng điện ở mạch ngoài là dòng điện một chiều.
- Để dòng điện ít nhấp nháy , người ta đặt nhiều khung dây lệch nhau và nối tiếp nhau.
15
Củng cố - Hướng dẫn về nhà
I.Lý thuyết: Hiểu, nhớ và giải thích được :
1)Phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều:
-Chỉnh lưu nửa chu kỳ.
-Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ.
2)Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một chiều.
II.Bài tập về nhà:
1)Trả lời các câu hỏi:1,2SGK Tr.81.
2)Bài tập: Bài tập 3.30 ; 3.31 ; 3.36 ; 3.37 ; 3.38 ; 3.39 ; 3.40 SBT
3)Tiết tiếp theo: Bài tập ôn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (23/11/2005)
16
Xin kính chào
Quý vị đại biểu , các thầy cô cùng toàn thể các em học sinh !
Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Tổ : Vật Lý
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ Vật lý hôm nay!
Giaùo vieân thöïc hieän: Nguyeãn Vaên Chín
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Vai trò của máy biến thế trong truyền tải điện năng?
3
Trả lời:
- Gọi P là công suất cần tải đi trên đường dây dẫn, ta có: P = U.I
- Công suất hao phí trên đường dây do toả nhiệt là:
(*)
Từ (*) suy ra muốn giảm hao phí
,ta có 2cách:
+ Giảm R bằng cách tăng tiết diện dây dẫn. Cách này khó thực hiện được , vì rất tốn kém.
+ Tăng U bằng cách dùng máy biến thế: Tăng hiệu điện thế ở nơi phát và giảm hiệu điện thế nơi tiêu thụ. Cách này dễ thực hiện, rất kinh tế, hiệu quả cao.
4
BÀI 18
CÁCH TẠO RA
DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU
5
? I.Ích lợi của dòng điện một chiều.
Em hãy cho biết một số thí dụ cụ thể ta cần sử dụng dòng điện 1 chiều ?
? Trả lời:
?-Trong công nghiệp mạ điện , đúc điện, nạp điện cho acquy, sản xuất hoá chất bằng điện phân.
?-Trong vô tuyến, điện một chiều cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện tử.
?-Trong giao thông vận tải: Động cơ điện 1 chiều dùng để chạy xe điện, xe lửa điện có mô men khởi động lớn, đễ đổi chiều quay,...
6
?II.Phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
(Hình 1)
Hãy cho biết tác dụng của điốt bán dẫn D?
Em hãy xác định chiều của dòng điện qua R?
? 1.1. Chỉnh lưu nửa chu kỳ:
? -Mạch xoay chiều gồm một điốt bán dẫn D mắc nối tiếp với một tải tiêu thụ R (Hình 1).
7
R
?- Trong nửa chu kỳ đầu giả sử A là cực dương, dòng điện đi từ A qua điốt D và điện trở R. Trong nửa chu kỳ sau, A là cực âm, điốt D không cho dòng điện đi qua.
8
?- Vậy dòng điện chỉnh lưu nửa chu kỳ là dòng một chiều nhấp nháy (Hình 2a)
(Hình 2a)
9
?2. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ:
(Hình 3)
? -Mạch xoay chiều gồm 4 điốt bán dẫn D1 , D2 , D3 ,D4 mắc với một tải tiêu thụ R như hình vẽ (Hình 3).
10
?-Trong nửa chu kỳ đầu , giả sử A là cực dương, dòng điện đi theo chiều A -> M -> D1 -> N -> R -> -> P -> D3 -> Q -> B.
(Hình 3)
?- Trong nửa chu kỳ sau A là cực âm, dòng điện đi theo chiều B -> Q -> D2 -> N -> R -> P -> -> D4 -> M -> A.
? Vậy trong cả hai nửa chu kỳ đều có dòng điện qua R theo một chiều nhất định ( chiều mũi tên trên hình vẽ 3).
11
?-Dòng điện chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ bớt nhấp nháy, tuy nhiên vẫn còn biến đổi đáng kể (hình 2b).
?- Người ta dùng bộ lọc mắc thêm vào mạch để làm giảm sự nhấp nháy này. Khi đó dòng 1 chiều thu được có dạng như hình 2c.
12
?III. Máy phát điện một chiều.
?3.1.Cấu tạo: Có 3 bộ phận chính (Hình 4):
-Stato: Là phần cảm, gồm một nam châm.
-Rôto: Là phần ứng, gồm một khung dây có thể quay quanh một trục trong từ trường.
- Bộ góp: Gồm hai vành bán khuyên (1) , (2) gắn với hai đầu khung, đặt cách điện với nhau và hai chổi quét (a) , (b).
13
(a)
(b)
(b)
(a)
(2)
(1)
B
A
(+)
(-)
(1)
(2)
A
B
(Hình 4)
14
3.2. Hoạt động: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khi khung quay , từ thông qua khung biến thiên điều hoà, làm phát sinh trong khung một dòng điện xoay chiều. Cứ sau mỗi nửa chu kỳ thì dòng điện này lại đổi chiều một lần. Khi dòng điện trong khung đổi chiều thì bán khuyên cũng đổi chổi quét, nên chổi quét (a) luôn luôn là cực dương và chổi quét (b) luôn là cực âm của máy. Vì vậy dòng điện ở mạch ngoài là dòng điện một chiều.
- Để dòng điện ít nhấp nháy , người ta đặt nhiều khung dây lệch nhau và nối tiếp nhau.
15
Củng cố - Hướng dẫn về nhà
I.Lý thuyết: Hiểu, nhớ và giải thích được :
1)Phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều:
-Chỉnh lưu nửa chu kỳ.
-Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ.
2)Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một chiều.
II.Bài tập về nhà:
1)Trả lời các câu hỏi:1,2SGK Tr.81.
2)Bài tập: Bài tập 3.30 ; 3.31 ; 3.36 ; 3.37 ; 3.38 ; 3.39 ; 3.40 SBT
3)Tiết tiếp theo: Bài tập ôn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (23/11/2005)
16
Xin kính chào
Quý vị đại biểu , các thầy cô cùng toàn thể các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)