Array
Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Trần Phú Thiện
Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP Cần Thơ
Năm học : 2007 - 2008
Câu 1: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d. Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật nhỏ hơn vật thì
a. d > 2f
b. fd. d = f
Câu hỏi ôn tập:
c. d < f
Câu 2: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ?
a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu hỏi ôn tập:
b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
CHƯƠNG VI:
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài 38: MÁY ẢNH VÀ MẮT
I. MÁY ẢNH:
1. Máy ảnh:
Là 1 dụng cụ dùng để thu được 1 ảnh thật nhỏ hơn vật cần chụp lên 1 phim ảnh.
2. Cấu tạo:
Bộ phận chính là 1 thấu kính hội tụ ( hay 1 hệ thấu kính có độ tụ dương ) gọi là vật kính (ống kính).
A
B
A’
B’
Vật kính
- Một phim ảnh lắp ở cuối buồng tối để thu ảnh thật của vật.
A
B
A’
B’
Vật kính
Khoảng cách giữa vật kính đến phim thay đổi được.
Phim ảnh
- Sát vật kính có 1 màn chắn, ở giữa có 1 lỗ tròn nhỏ đường kính có thể thay đổi được dùng để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim.
Màn chắn
- Một cửa sập chỉ được mở ra khi bấm máy để ánh sáng chiếu vào phim.
Cửa sập
3. Cách điều chỉnh máy ảnh:
Để ảnh của vật hiện rõ trên phim ta thay đổi khoảng cách d’ từ vật đến phim.
A
B
A’
B’
Để nhận biết ảnh trên phim rõ nét chưa, ta dùng kính ngắm.
d’
I. MẮT:
1. Cấu tạo:
Về phương diện quang học mắt giống như máy ảnh. Nó có chức năng tạo ra 1 ảnh thật nhỏ hơn vật trên 1 lớp tế bào nhạy với ánh sáng, để từ đó tạo ra những tín hiệu thần kinh đưa lên não.
- Giác mạc (1):
Là mặt ngoài cùng của mắt, mỏng, trong suốt, rất cứng.
Giác mạc
- Thủy tinh thể: (5)
Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt, mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được.
Giác mạc
Thủy tinh thể
- Thủy dịch: (2)
Thủy dịch
Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất 1,333.
- Dịch thủy tinh: (6)
Nằm sau TTT, cũng là chất lỏng trong suốt, có chiết suất 1,333.
Giác mạc
Thủy tinh thể
Thủy dịch
Dịch thủy tinh
- Võng mạc: (7)
Nằm ở thành trong của mắt, đối diện TTT. Nó đóng vai tròn như màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng, nằm ở đầu các dây thần kinh thị giác.
Võng mạc
- Điểm vàng (V):
Nằm trên võng mạc, có một chổ nhỏ màu vàng, gần giao điểm của trục chính của mắt với võng mạc.
Giác mạc
Thủy tinh thể
Thủy dịch
Dịch thủy tinh
Võng mạc
Điểm vàng
V
- Điểm mù (M):
Điểm mù
M
Nằm dưới điểm vàng, là điểm hoàn toàn không nhạy sáng, tại đây không có đầu dây thị kinh thị giác.
- Mống mắt hay lòng đen (3):
Nằm sát mặt trước TTT, là một màng mỏng không trong suốt.
Giác mạc
Thủy tinh thể
Thủy dịch
Dịch thủy tinh
Võng mạc
Điểm vàng
V
- Con ngươi (4):
Điểm mù
M
Nằm giữa lòng đen, là một lỗ tròn nhỏ có đường kính thay đổi được để điều chỉnh ánh sáng chiếu vào võng mạc.
Mống mắt
Con ngươi
2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận. Điểm cực viễn:
Sự thay đổi độ cong của TTT (làm f thay đổi) để làm cho ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết của mắt.
a. Sự điều tiết của mắt:
A
B
A’
B’
Là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn nhìn rõ được. Kí hiệu Cc
b. Điểm cực cận của mắt:
Cc
O
Đ
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt. Kí hiệu Đ=OCc
Là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn nhìn rõ được. Kí hiệu Cv
c. Điểm cực viễn của mắt:
Cv
Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
Giới hạn nhìn rõ của mắt.
Góc trông vật AB vuông góc trục chính của mắt tại A là góc α xác định bởi
d. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt:
O
α
B
A
Góc trông nhỏ nhất αmin giữa 2 điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó gọi là năng suất phân của mắt.
Sau khi tắt ánh sáng kích thích trên võng mạc, phải mất một khoảng thời gian cỡ 0,1s, võng mạc mới hồi phục như cũ. Trong khoảng thời gian đó người quan sát vẫn còn thấy hình ảnh vật trên võng mạc. Đó là sự lưu ảnh trên võng mạc.
e. Sự lưu ảnh trên võng mạc:
Câu 1: Để ảnh của vật cần chụp hiện rõ trên phim người ta làm thế nào?
a. Giữ vật đứng yên, thay đổi vị trí của phim.
b. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính .
c. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật .
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Giữ vật và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính.
Câu 2: Bộ phận nào sau đây của mắt có chức năng tạo ra một ảnh thật nhỏ hơn vật ?
a. Giác mạc.
b. Võng mạc.
c. Dịch thủy tinh.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Thủy tinh thể.
Câu 3: Bộ phận nào sau đây của mắt có chức năng như một màn ảnh ?
a. Giác mạc.
b. Võng mạc.
c. Dịch thủy tinh.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Thủy tinh thể.
HẸN GẶP LẠI
Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP Cần Thơ
Năm học : 2007 - 2008
Câu 1: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d. Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật nhỏ hơn vật thì
a. d > 2f
b. f
Câu hỏi ôn tập:
c. d < f
Câu 2: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ?
a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu hỏi ôn tập:
b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
CHƯƠNG VI:
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài 38: MÁY ẢNH VÀ MẮT
I. MÁY ẢNH:
1. Máy ảnh:
Là 1 dụng cụ dùng để thu được 1 ảnh thật nhỏ hơn vật cần chụp lên 1 phim ảnh.
2. Cấu tạo:
Bộ phận chính là 1 thấu kính hội tụ ( hay 1 hệ thấu kính có độ tụ dương ) gọi là vật kính (ống kính).
A
B
A’
B’
Vật kính
- Một phim ảnh lắp ở cuối buồng tối để thu ảnh thật của vật.
A
B
A’
B’
Vật kính
Khoảng cách giữa vật kính đến phim thay đổi được.
Phim ảnh
- Sát vật kính có 1 màn chắn, ở giữa có 1 lỗ tròn nhỏ đường kính có thể thay đổi được dùng để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim.
Màn chắn
- Một cửa sập chỉ được mở ra khi bấm máy để ánh sáng chiếu vào phim.
Cửa sập
3. Cách điều chỉnh máy ảnh:
Để ảnh của vật hiện rõ trên phim ta thay đổi khoảng cách d’ từ vật đến phim.
A
B
A’
B’
Để nhận biết ảnh trên phim rõ nét chưa, ta dùng kính ngắm.
d’
I. MẮT:
1. Cấu tạo:
Về phương diện quang học mắt giống như máy ảnh. Nó có chức năng tạo ra 1 ảnh thật nhỏ hơn vật trên 1 lớp tế bào nhạy với ánh sáng, để từ đó tạo ra những tín hiệu thần kinh đưa lên não.
- Giác mạc (1):
Là mặt ngoài cùng của mắt, mỏng, trong suốt, rất cứng.
Giác mạc
- Thủy tinh thể: (5)
Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt, mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được.
Giác mạc
Thủy tinh thể
- Thủy dịch: (2)
Thủy dịch
Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất 1,333.
- Dịch thủy tinh: (6)
Nằm sau TTT, cũng là chất lỏng trong suốt, có chiết suất 1,333.
Giác mạc
Thủy tinh thể
Thủy dịch
Dịch thủy tinh
- Võng mạc: (7)
Nằm ở thành trong của mắt, đối diện TTT. Nó đóng vai tròn như màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng, nằm ở đầu các dây thần kinh thị giác.
Võng mạc
- Điểm vàng (V):
Nằm trên võng mạc, có một chổ nhỏ màu vàng, gần giao điểm của trục chính của mắt với võng mạc.
Giác mạc
Thủy tinh thể
Thủy dịch
Dịch thủy tinh
Võng mạc
Điểm vàng
V
- Điểm mù (M):
Điểm mù
M
Nằm dưới điểm vàng, là điểm hoàn toàn không nhạy sáng, tại đây không có đầu dây thị kinh thị giác.
- Mống mắt hay lòng đen (3):
Nằm sát mặt trước TTT, là một màng mỏng không trong suốt.
Giác mạc
Thủy tinh thể
Thủy dịch
Dịch thủy tinh
Võng mạc
Điểm vàng
V
- Con ngươi (4):
Điểm mù
M
Nằm giữa lòng đen, là một lỗ tròn nhỏ có đường kính thay đổi được để điều chỉnh ánh sáng chiếu vào võng mạc.
Mống mắt
Con ngươi
2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận. Điểm cực viễn:
Sự thay đổi độ cong của TTT (làm f thay đổi) để làm cho ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết của mắt.
a. Sự điều tiết của mắt:
A
B
A’
B’
Là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn nhìn rõ được. Kí hiệu Cc
b. Điểm cực cận của mắt:
Cc
O
Đ
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt. Kí hiệu Đ=OCc
Là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn nhìn rõ được. Kí hiệu Cv
c. Điểm cực viễn của mắt:
Cv
Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
Giới hạn nhìn rõ của mắt.
Góc trông vật AB vuông góc trục chính của mắt tại A là góc α xác định bởi
d. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt:
O
α
B
A
Góc trông nhỏ nhất αmin giữa 2 điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó gọi là năng suất phân của mắt.
Sau khi tắt ánh sáng kích thích trên võng mạc, phải mất một khoảng thời gian cỡ 0,1s, võng mạc mới hồi phục như cũ. Trong khoảng thời gian đó người quan sát vẫn còn thấy hình ảnh vật trên võng mạc. Đó là sự lưu ảnh trên võng mạc.
e. Sự lưu ảnh trên võng mạc:
Câu 1: Để ảnh của vật cần chụp hiện rõ trên phim người ta làm thế nào?
a. Giữ vật đứng yên, thay đổi vị trí của phim.
b. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính .
c. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật .
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Giữ vật và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính.
Câu 2: Bộ phận nào sau đây của mắt có chức năng tạo ra một ảnh thật nhỏ hơn vật ?
a. Giác mạc.
b. Võng mạc.
c. Dịch thủy tinh.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Thủy tinh thể.
Câu 3: Bộ phận nào sau đây của mắt có chức năng như một màn ảnh ?
a. Giác mạc.
b. Võng mạc.
c. Dịch thủy tinh.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Thủy tinh thể.
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)