Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Quyền |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài :
Nhóm I.B
Hồ Minh Thái
Nguyễn Lê Đăng
Nguyễn Thị Xuân
Phan Thị Cẩm Nhung
MỞ ĐẦU
Chúng ta đã biết dòng điện sinh ra từ trường.
Liệu từ trường có sinh ra dòng điện không?
I
0
Quan sát hiện tượng sau:
Từ trường có thể sinh ra dòng điện
Hiện tượng trên là hiện tượng cảm ứng điện từ
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG
ĐIỆN TỪ
MICHAEL FARADAY (1791 – 1867)
Có nhận xét gì về số đường sức từ xuyên qua vòng dây trong hai trường hợp sau ?
Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
Giảm
Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
Tăng
Khái niệm bảm ứng từ tại đặc trưng cho độ mạnh, yếu của từ trường tại 1 điểm không thể giải thích
Biết độ mau, thưa của đường cảm ứng biểu diễn độ mạnh, yếu của từ trường, nghĩa là độ mạnh, yếu của từ trường trên một diện tích có liên quan đến số đường cảm ứng qua diện tích đó
Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho độ mạnh, yếu của từ trường qua một diện tích đặc trong từ trường?
I. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
= 0
=BS
Thì đại lượng BScos gọi là từ thông qua diện tích S
Đơn vị của từ thông trong hệ SI là Wb (vê be)
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Quan sát các hiện tượng sau và nhận xét từ thông qua các vòng dây cùng độ lệch kim điện kế
a.Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
b.Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
c.Đưa vòng dây lại gần nam châm
d.Đưa vòng dây ra xa nam châm
Kim điện kế lệch chứng tỏ điều gì?
NHẬN XÉT:
Trường hợp a và c từ thông qua vòng dây tăng
Trường hợp b và d từ thông qua vòng dây giảm
KẾT LUẬN:
Khi nam châm và vòng dây chuyển động tương đối với nhau thì từ thông qua vòng dây biến thiên, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
0
Lập TN như hình vẽ:
Kim điện kế
Trong mạch
Thay đổi diện tích vòng dây dẫn:
Kim điện kế
Trong mạch
chỉ số 0.
không có dòng điện.
lệch.
xuất hiện dòng điện.
Nam châm và vòng dây không chuyển động
thì có xuất hiện dòng điện không?
Từ thông BScos thay đổi khi nào?
Diện tích vòng dây thay đổi
0
Từ trường qua vòng dây thay đổi
Dịch chuyển con chạy về phía bên trái
Có dòng điện
Dịch chuyển con chạy về phía
bên phải
Có dòng điện
Kết luận :
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi có từ thông biến thiên qua nó. Dòng điện xuất hiện trong vòng dây gọi là dòng điện cảm ứng.
Đó cũng là nội dung của định luật cảm ứng điện từ.
III.Chiều của dòng điện cảm ứng Định luật Lenxơ
Quan sát chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây so với chiều biến thiên của từ thông ở các thí nghiệm trên
Dùng quy tắc vặn đinh ốc xác định
chiều từ trường do dòng điện
cảm ứng sinh ra
Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
Nhận xét:
Khi nam châm lại gần vòng dây, từ thông qua vòng dây tăng thì từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều ngược với chiều của
Khi nam châm ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm thì từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với
Kết luận:
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho từ thông do nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch
Cám ơn
Nhóm I.B
Hồ Minh Thái
Nguyễn Lê Đăng
Nguyễn Thị Xuân
Phan Thị Cẩm Nhung
MỞ ĐẦU
Chúng ta đã biết dòng điện sinh ra từ trường.
Liệu từ trường có sinh ra dòng điện không?
I
0
Quan sát hiện tượng sau:
Từ trường có thể sinh ra dòng điện
Hiện tượng trên là hiện tượng cảm ứng điện từ
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG
ĐIỆN TỪ
MICHAEL FARADAY (1791 – 1867)
Có nhận xét gì về số đường sức từ xuyên qua vòng dây trong hai trường hợp sau ?
Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
Giảm
Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
Tăng
Khái niệm bảm ứng từ tại đặc trưng cho độ mạnh, yếu của từ trường tại 1 điểm không thể giải thích
Biết độ mau, thưa của đường cảm ứng biểu diễn độ mạnh, yếu của từ trường, nghĩa là độ mạnh, yếu của từ trường trên một diện tích có liên quan đến số đường cảm ứng qua diện tích đó
Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho độ mạnh, yếu của từ trường qua một diện tích đặc trong từ trường?
I. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
= 0
=BS
Thì đại lượng BScos gọi là từ thông qua diện tích S
Đơn vị của từ thông trong hệ SI là Wb (vê be)
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Quan sát các hiện tượng sau và nhận xét từ thông qua các vòng dây cùng độ lệch kim điện kế
a.Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
b.Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
c.Đưa vòng dây lại gần nam châm
d.Đưa vòng dây ra xa nam châm
Kim điện kế lệch chứng tỏ điều gì?
NHẬN XÉT:
Trường hợp a và c từ thông qua vòng dây tăng
Trường hợp b và d từ thông qua vòng dây giảm
KẾT LUẬN:
Khi nam châm và vòng dây chuyển động tương đối với nhau thì từ thông qua vòng dây biến thiên, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
0
Lập TN như hình vẽ:
Kim điện kế
Trong mạch
Thay đổi diện tích vòng dây dẫn:
Kim điện kế
Trong mạch
chỉ số 0.
không có dòng điện.
lệch.
xuất hiện dòng điện.
Nam châm và vòng dây không chuyển động
thì có xuất hiện dòng điện không?
Từ thông BScos thay đổi khi nào?
Diện tích vòng dây thay đổi
0
Từ trường qua vòng dây thay đổi
Dịch chuyển con chạy về phía bên trái
Có dòng điện
Dịch chuyển con chạy về phía
bên phải
Có dòng điện
Kết luận :
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi có từ thông biến thiên qua nó. Dòng điện xuất hiện trong vòng dây gọi là dòng điện cảm ứng.
Đó cũng là nội dung của định luật cảm ứng điện từ.
III.Chiều của dòng điện cảm ứng Định luật Lenxơ
Quan sát chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây so với chiều biến thiên của từ thông ở các thí nghiệm trên
Dùng quy tắc vặn đinh ốc xác định
chiều từ trường do dòng điện
cảm ứng sinh ra
Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
Nhận xét:
Khi nam châm lại gần vòng dây, từ thông qua vòng dây tăng thì từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều ngược với chiều của
Khi nam châm ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm thì từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với
Kết luận:
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho từ thông do nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch
Cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)