Array
Chia sẻ bởi Dương Minh Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bình Thuận
GV thực hiện : Đức Hưng – Minh Dũng
QUANG HỌC LÀ GÌ?
Trước công nguyên …
Vào cuối thế kỉ XVII Niu tơn …
Quang học là môn khoa học nghiên cứu về ánh sáng.
Thế kỉ XVIII là thời kì thống trị của thuyết hạt về ánh sáng.
Vào cuối thế kỉ XIV và đầu thế kỉ XX:
Trong thực tế có nhiều hiện tượng quang học, đặc biệt là hoạt động của các dụng cụ quang học có thể được nghiên cứu xuất phát từ khái niệm về các tia sáng. Phần quang học dựa trên khái niệm đó gọi là quang hình học.
Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt
BA ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HÌNH HỌC
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng
Định luật khúc xạ ánh sáng
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
Cho tia sáng truyền từ không khí vào nước đi theo đường SIR.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
?
?
?
Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Tia pháp tuyến
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
* SI: Tia tới
* I: Điểm tới
* IR: Tia khúc xạ
* i: góc tới
* r: góc khúc xạ
Dụng cụ đo các góc i và r để nghiệm lại ĐLKX ánh sáng
19,50
310
300
500
600
350
Bảng 26.1 SGK
S
R
I
Lập tỉ số
= Hằng số
Xử lý số liệu thực nghiệm
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối:
Nếu n21 > 1 thì r < i : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn.
Nếu n21 < 1 thì r > i : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn.
Ta nói môi trường chứa tia khúc xạ chiết quang hơn môi trường chứa tia tới.
Ta nói môi trường chứa tia khúc xạ chiết quang kém môi trường chứa tia tới.
2. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Kết luận:
a. Chiết suất của chân không bằng 1.
b. Chiết suất của không khí bằng 1,000293.
TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Cho tia sáng truyền từ không khí vào nước đi theo đường SIR.
Cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí đi theo đường RIS.
Vậy: ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Đây là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
Suy ra:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng.
a. Là hiện tượng gãy khúc của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
b. Là hiện tượng đổi phương của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
c. Là hiện tượng các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương.
d. Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
b. Chân không.
a. Không khí.
c. Nước.
d. Chính nó.
Câu 3: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
a. Tăng 2 lần
b. Giảm 2 lần
c. Tăng 4 lần
d. Chưa đủ dữ kiện
B. Tự luận:
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
a. L hi?n tu?ng gy khc c?a tia sng khi g?p m?t phn cch gi?a hai mơi tru?ng.
b. L hi?n tu?ng d?i phuong c?a tia sng t?i m?t phn cch gi?a hai mơi tru?ng.
c. Là hiện tượng các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương.
d. Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
a. Không khí.
b. Chân không.
c. Nước.
d. Chính nó.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
b. Chân không
Câu 3: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
a. Tăng 2 lần.
b. Giảm 2 lần.
c. Tăng 4 lần.
d. Chưa đủ dữ kiện để xác định.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Tự luận
n = ?
kk
i
r
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:
Để tính n ?
Ta tính góc i và góc r = ?
r =
i =
(1)
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của sinr vào sini
Bảng 26.1 SGK
Bài tập về nhà
Bài 1 đến bài 10 sách giáo khoa/ 166 và 167
Đọc mục em có biết?
Tiết sau là tiết luyện tập.
GV thực hiện : Đức Hưng – Minh Dũng
QUANG HỌC LÀ GÌ?
Trước công nguyên …
Vào cuối thế kỉ XVII Niu tơn …
Quang học là môn khoa học nghiên cứu về ánh sáng.
Thế kỉ XVIII là thời kì thống trị của thuyết hạt về ánh sáng.
Vào cuối thế kỉ XIV và đầu thế kỉ XX:
Trong thực tế có nhiều hiện tượng quang học, đặc biệt là hoạt động của các dụng cụ quang học có thể được nghiên cứu xuất phát từ khái niệm về các tia sáng. Phần quang học dựa trên khái niệm đó gọi là quang hình học.
Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt
BA ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HÌNH HỌC
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng
Định luật khúc xạ ánh sáng
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
Cho tia sáng truyền từ không khí vào nước đi theo đường SIR.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
?
?
?
Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Tia pháp tuyến
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
* SI: Tia tới
* I: Điểm tới
* IR: Tia khúc xạ
* i: góc tới
* r: góc khúc xạ
Dụng cụ đo các góc i và r để nghiệm lại ĐLKX ánh sáng
19,50
310
300
500
600
350
Bảng 26.1 SGK
S
R
I
Lập tỉ số
= Hằng số
Xử lý số liệu thực nghiệm
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối:
Nếu n21 > 1 thì r < i : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn.
Nếu n21 < 1 thì r > i : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn.
Ta nói môi trường chứa tia khúc xạ chiết quang hơn môi trường chứa tia tới.
Ta nói môi trường chứa tia khúc xạ chiết quang kém môi trường chứa tia tới.
2. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Kết luận:
a. Chiết suất của chân không bằng 1.
b. Chiết suất của không khí bằng 1,000293.
TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Cho tia sáng truyền từ không khí vào nước đi theo đường SIR.
Cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí đi theo đường RIS.
Vậy: ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Đây là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
Suy ra:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng.
a. Là hiện tượng gãy khúc của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
b. Là hiện tượng đổi phương của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
c. Là hiện tượng các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương.
d. Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
b. Chân không.
a. Không khí.
c. Nước.
d. Chính nó.
Câu 3: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
a. Tăng 2 lần
b. Giảm 2 lần
c. Tăng 4 lần
d. Chưa đủ dữ kiện
B. Tự luận:
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
a. L hi?n tu?ng gy khc c?a tia sng khi g?p m?t phn cch gi?a hai mơi tru?ng.
b. L hi?n tu?ng d?i phuong c?a tia sng t?i m?t phn cch gi?a hai mơi tru?ng.
c. Là hiện tượng các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương.
d. Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
a. Không khí.
b. Chân không.
c. Nước.
d. Chính nó.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
b. Chân không
Câu 3: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
a. Tăng 2 lần.
b. Giảm 2 lần.
c. Tăng 4 lần.
d. Chưa đủ dữ kiện để xác định.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Tự luận
n = ?
kk
i
r
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:
Để tính n ?
Ta tính góc i và góc r = ?
r =
i =
(1)
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của sinr vào sini
Bảng 26.1 SGK
Bài tập về nhà
Bài 1 đến bài 10 sách giáo khoa/ 166 và 167
Đọc mục em có biết?
Tiết sau là tiết luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)