Array

Chia sẻ bởi Ngô Chí Hiếu | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
d
c
a
b
Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
CÂU 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
CÂU 2: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là :
0,1 m
a
c
d
b
0,35 m
0,4 m
0,3 m
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
CÂU 3: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
d
c
b
a
bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.
bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.
công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
Chuyển động của vệ tinh nhân tạo quanh trái đất
Chiếu sáng
K
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Nguồn năng lượng nào đã cung cấp cho vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh trái đất ngoài vũ trụ?
Tại sao bóng đèn chỉ sáng lên khi chất bán dẫn được chiếu sáng?
 Tiết 75 
QUANG TRỞ VÀ PIN QUANG ĐIỆN
Chiếu sáng
K
I. HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN
 Hiện tượng quang dẫn
Hiện tượng quang dẫn là gì?
Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng gọi là hiện tượng quang dẫn
Khi chưa được chiếu sáng, các electron hóa trị gắn bó chặc chẽ với các Ion ở nút mạng.
 Không có các electron tự do
Mô hình mạng tinh thể Silic
Khi được chiếu sáng
Chiếu sáng
Chiếu sáng
Chiếu sáng
Chiếu bức xạ thích hợp
Trong hiện tượng quang dẫn, mỗi electron liên kết khi hấp thụ một photon của ánh sáng kích thích sẽ trở thành một electron tự do chuyển động trong khối bán dẫn (gọi là electron dẫn) và để lại một “lỗ trống” mang điện dương cũng tham gia vào quá trình dẫn điện.
Sự tăng mật độ các electron tự do và “lỗ trống” làm điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh.
 Giải thích:
Hiện tượng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
 Ánh sáng kích thích giải phóng electron liên kết để chúng trở thành electron tự do chuyển động bên trong khối chất (gọi là electron dẫn)
Hiện tượng quang điện bên trong.
 Phân biệt:
Hiện tượng quang điện bên ngoài.
 Ánh sáng kích thích giải phóng electron khỏi bề mặt kim loại
 Năng lượng giải phóng electron nhỏ.
Hiện tượng quang điện bên trong.
Hiện tượng quang điện bên ngoài.
 Năng lượng giải phóng electron lớn.
 o=0,95m
VD: Bán dẫn Sêlen:
 =1,3eV
VD: Kim loại Đồng:
 =4,1 eV
 o=0,3m
 Giới hạn quang điện o là bước sóng dài nhất của ánh sáng có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
 Giới hạn quang dẫn o là bước sóng dài nhất của ánh sáng có khả năng gây ra hiện tượng quang dẫn.
 Nhận xét:
o quang dẫn > o quang điện
 Đây là lợi thế của hiện tượng quang dẫn so với hiện tượng quang điện.
II. QUANG TRỞ (LDR)
 Định nghĩa:
Là điện trở phụ thuộc ánh sáng
 Cấu tạo:
1: Chất bán dẫn.
2: Lớp nhựa cách điện.
3,4: Hai điện cực.
Nguồn điện vài Vôn .
Bóng đèn.
CỦNG CỐ
Tạo ra các lỗ trống mang điện dương và tham gia vào quá trình dẫn điện trong khối chất bán dẫn khi khối chất bán dẫn được chiếu sáng.
d
c
b
a
Điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng.
Electron bật ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào tấm kim loại.
Electron liên kết được giải phóng thành electron tự do trong khối chất bán dẫn khi khối chất bán dẫn được chiếu sáng.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
CÂU 1: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng?
CÂU 2: Một ứng dụng của hiện tượng quang dẫn là:
Đèn huỳnh quang
a
c
d
b
Pin quang điện.
Quang trở.
Tế bào quang điện.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
CÂU 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện?
Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
d
b
c
a
Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng.
Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành quang năng.
Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành hóa năng.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
Chùm bức xạ 1 và 3.
d
c
b
Chùm bức xạ 2.
Chùm bức xạ 1.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
CÂU 4: Một chất chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62m chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có f1=4,5.1014Hz, f2=6,5.1013Hz, f3=6,0.1014Hz. Hiện tượng quang dẫn xảy ra với chùm bức xạ nào?
a
Chùm bức xạ 3.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
 Hoạt động:
Khi chưa chiếu sáng: R lớn  I = 0
Khi chiếu sáng o R giảm mạnh  I  0
Được dùng thay thế cho tế bào quang điện trong các mạch điều khiển tự động.
 Ứng dụng:
X
Chiếu sáng
K. Chiếu sáng
Mạch tự động đóng ngắt đèn ngủ
Khi được chiếu sáng
Chiếu sáng
Chiếu bức xạ thích hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Chí Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)