Array

Chia sẻ bởi Vũ Đình Chung | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

1
Sở Giáo dục và Đào tạo
Trường THPT Ba Bể
Giáo án : Vật lí Lớp 11

Người thực hiện : Vũ Đình Chung

Trường THPT Ba Bể
2
Kiểm tra bài cũ
Điều nào sau đây là sai khi nói về từ trường ?
A:Từ trường là môi trường vật chất bao quanh hạt
mang điện chuyển động .
B: Từ trường tác dụng lực lên hạt mang điện
khác ở trong nó.
C: Nguồn gốc gây ra từ trường là do hạt
mang điện chuyển động.
D: Tất cả các câu trên đều sai.
Chọn: B
3
2. Một nam châm tự do luôn định hướng
Bắc - Nam địa lí, vì trái đất có từ trường .

Kiểm tra bài cũ
A : Đúng
B : Sai
4
§47 §­êng c¶m øng tõ
Tác dụng của từ trường lên nam châm thử.
Đường cảm ứng từ.
+ Thí nghiệm về tác dụng của lực từ lên nam châm thử.
+ Hình thành khái niệm đường cảm ứng từ, các tính chất của đường cảm ứng từ,so sánh đường cảm ứng từ với đường sức điện trường.
Thí nghiệm về từ phổ, ý nghĩa của việc nghiên cứu từ phổ , giới thiệu khái niệm từ trường đều qua việc nghiên cứu từ phổ, một số dạng từ phổ thường gặp.
Tiết 68
5
1.Tác dụng của từ trường lên nam châm thử.
Đường cảm ứng từ
§47 §­êng c¶m øng tõ
Thí nghiệm:
+ Dụng cụ: Nam châm thẳng và một số nam châm thử.
Tiến hành thí nghiệm: Đưa nam châm thử lại gần nam châm thẳng, quan sát sự định hướng của nam châm thử .
Nam châm thử là một nam châm nhỏ và ngắn có thể quay tự do quanh một trục thẳng đứng.

6
1.Tác dụng của từ trường lên nam châm thử.
Đường cảm ứng từ
KL: ë mét vÞ trÝ nhÊt ®Þnh bÊt k× nam ch©m thö nµo còng ®Þnh h­íng nh­ nhau.
Thí nghiệm 1
a,Thí nghiệm
§47 §­êng c¶m øng tõ
7
TN 2
KL: ở những vị trí khác nhau trong từ trường nam châm thử định hướng khác nhau

1.Tác dụng của từ trường lên nam châm thử.
Đường cảm ứng từ
§47 §­êng c¶m øng tõ
8
TN 3
1.Tác dụng của từ trường lên nam châm thử.
Đường cảm ứng từ
§47 §­êng c¶m øng tõ
KL: ở những vị trí
rất gần nhau trong
từ trường sự định hướng của các nam châm thử gần giống nhau.
9
Do vậy:
Trong từ trường có thể vẽ được
những đường cong mà tiếp
tuyến với nó tại mỗi điểm trùng
với trục của nam châm thử nằm
cân bằng tại điểm đó.
Các đường cong có chiều được quy
ước đi từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử.
Đó là các đường cảm ứng từ.
10
b, Đường cảm ứng từ:
Đường cảm ứng từ là những đường cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử cân bằng tại điểm đó.
+, Với một nam châm các đường cảm ứng từ có chiều đi ra từ cực bắc và đi vào cực từ nam.
+ Đường cảm ứng từ có chiều được quy ước
đi từ cực nam sang cực bắc của nam
châm thử
+ Qua một điểm trong từ trường chỉ vẽ được duy nhất một đường cảm ứng từ.
+ Người ta quy ước vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào
từ trường mạnh thi đường cảm ứng từ dày và ngược lại
11
Dạng đường cảm ứng từ của nam châm thẳng:
12
+, VD về dạng đường cảm ứng từ
- Dạng đường cảm ứng từ của nam châm thẳng
- Dạng đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng
I
13
2. Từ phổ
TN

Hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường đang xét. Các đường cong mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường cảm ứng từ.
Dựa vào từ phổ ta có thể biết gần đúng dạng và sự phân bố của các đường cảm ứng từ.
Trong trường hợp từ trường đều các đường cảm ứng từ là những đường thẳng song song cách đều.
§47 §­êng c¶m øng tõ
14
Củng cố
Đường cảm ứng từ là những đường cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục nam châm thử, có chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử.


A : Đúng
B : Sai
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về đường cảm ứng từ
Luôn là những đường cong.
Không cắt nhau.
Có chiều hoàn toàn xác định.
D. Cả 3 phương án trên.
15
Bài tập vận dụng:
Trên hình vẽ là một nam châm thẳng chưa xác định được các cực từ.Theo em làm thế nào để vẽ được đường cảm ứng từ đi qua điểm A và xác định các cực từ của nam châm thẳng?
A
16
Bài tập về nhà:
So sánh đường cảm ứng từ với đường sức điện trường.
Bài tập 2,3 (SGK)

17
kính Chúc các thầy cÔ giáo mạnh khoẻ
chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)