Array

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

THÍ NGHIỆM
MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM
Gồm ABCD là khung dây cứng có thể quay quanh trục OO`
Hiện tượng: khi cho dòng điện chạy qua khung ta thấy khung bị quay đi
LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN
KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
Ta xét khung dây trong 2 trường hợp
Trường hợp I: Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung

Giả sử chiều dòng điện là ABCDA. Lực từ tác dụng lên các cạnh AB và CD của khung bằng không vì các cạnh đó song song với đường sức từ
Vì từ trường đều nên các lực từ tác dụng lên cạnh AD, BC có độ lớn bằng nhau. � hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai lực này tạo ra một ngẫu lực làm quay khung.
LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN
KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
Trường hợp II: Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung
Giả sử chiều dòng điện và chiều các đường sức như hình vẽ
- A�p dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy các lực từ tác dụng lên các cạnh của khung có chiều như hình vẽ. Trong trường hợp này, các lực từ không làm quay khung.
MOMEM NGẪU LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
Gọi cảm ứng từ của nam châm là B, cường độ dòng điện chạy trong khung là I, M là độ lớn của momem ngẫu lực tác dụng lên khing, S là diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi khung dây thì momem ngẫu lực từ tính bởi công thức M=IBS
Công thức trên áp dụng cho trường hợp các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây. Trong trường hợp các đường sức không nằm trong mặt phẳng khung dây thì độ lớn của momem ngẫu lực được tính theo công thức:
M = I.B.S.sin.
Ở đây là góc hợp bởi vectơ cảm ứng tưg với và vectơ pháp tuyến với mặt phẳng khung dây
Chú ý: chiều của vectơ phải tuân theo quy ước sau: quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện trong khung, thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)