Array

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Thành | Ngày 19/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


Baøi Giaûng

¶nh cña mét vËt qua thÊu kÝnh. c«ng thøc thÊu kÝnh.
Nguyễn Hải Thành.
Trường THPT Quỳ Hợp II.
Tổ: Lý - Hoá.
kiểm tra bài cũ.
5
4
2
3
?
1
KiĨm tra b�i cị.
Thấu kính là gì? Phân biệt các loại thấu kính?
Trả lời :
kiĨm tra b�i cị.
Khi tia tới qua tiêu điểm vật thì tia ló ra khỏi thấu kính sẽ như thế nào?
Trả lời :
kiĨm tra b�i cị.
Khi tia tới song song với trục chính thì tia ló ra khỏi thấu kính sẽ như thế nào?

Trả lời :
kiĨm tra b�i cị.
Khi tia tới qua quang tâm O thì tia ló ra khỏi thấu kính sẽ như thế nào?
Trả lời :
kiĨm tra b�i cị.
Khi tia tíi c� ph��ng b�t k� th� tia l� ra kh�i th�u k�nh s� nh� th� n�o?
Trả lời :
F1
Baøi Giaûng

¶nh cña mét vËt qua thÊu kÝnh. c«ng thøc thÊu kÝnh.
I. Quan sát ảnh của một vật qua một thấu kính.
II. Cách vẽ ảnh của một vật qua một thấu kính.
III. Các công thức thấu kính.
n�i dung b�i míi.
2. Trường hợp thấu kính hội tụ :
Tùy theo vị trí của vật ta có :

I. Quan sát ảnh của 1 vật qua thấu kính
1. Trường hợp thấu kính phân kỳ :

A�nh thật ngược chiều lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật , đồng dạng với vật
A�nh ảo cùng chiều lớn hơn vật
Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
n�i dung b�i míi.
Ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục
chính :

II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính
F’
F
S
S’
n�i dung b�i míi.
Ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục
chính :

II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính
S’
S
n�i dung b�i míi.
2. Ảnh của một điểm sáng trên trục chính :

II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính
A’
F1
A
n�i dung b�i míi.
2. Ảnh của một điểm sáng trên trục chính :

II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính
F1
A
A’
n�i dung b�i míi.
3. Vật sáng vuông góc với trục chính :

II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính
F’
F
B
B’
A
A’
n�i dung b�i míi.
II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính
B’
B
A
A’
3. Vật sáng vuông góc với trục chính :

n�i dung b�i míi.
III. Công thức thấu kính

Đặt d = : khoảng cách từ thấu kính đến vật.
Vật thật d > 0, vật ảo d < 0
d` = : khoảng cách từ thấu kính đến ảnh.
Ảnh thật d` > 0, ảnh ảo d` < 0
Thấu kính hội tụ : = f > 0
Thấu kính phân kỳ : = f < 0
- Ảnh cùng chiều với vật thì và cùng dấu.
- A�nh ngược chiều với vật thì và trái dấu.
1. Qui ước dấu :
n�i dung b�i míi.

.
III. Công thức thấu kính
Xét ?OA`B` ?OAB ?

Xét ?F`A`B` ?F`OI ?

(1) và (2) :
S
S
2. Công thức vị trí :
(1)
(2)
hay
n�i dung b�i míi.

.
Theo qui ước trên ta có :
= d` > 0 ?
= d > 0 ? OA = d
= f > 0 ? OF` = f
Thế vào (3) : hay fd` = d`d - df

Chia 2 vế cho dd`f :


OA’ = d’
(3)
n�i dung b�i míi.
VI. Độ phóng đại của ảnh
k =

Từ (1) ?

Vì A`B`ngược chiều với AB mà d >0 ; d`>0

? k =

Nếu : k > 0 : ảnh cùng chiều vật.
k < 0 : ảnh ngược chiều vật.
cịng c� - dỈn d�.
1) Với TK phân kỳ vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
2) Với thấu kính hội tụ vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo tùy vị trí của vật nhưng nếu ảnh ảo thì ảnh này lu�n lớn hơn vật.
3) Hai kết quả trên là cơ sở để nhận biết thấu kính hội tụ, hay phân kỳ.
4) Các công thức thấu kính và độ phóng đại bằng chứng minh tương tự ta đều rút ra kết quả như nhau, nhưng phải tuân theo qui ước dấu.
5) Công thức thấu kính và gương cầu hoàn toàn giống nhau. Trong đó qui ước về dấu d, d`, k như nhau
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Xin cảm ơn! hẹn gặp lại!
b�i t�p cịng c�.
Đặt một vật sáng cách thấu kính hội tụ 12cm , ta thu được một ảnh thật cao gấp 3 lần vật . Tính tiêu cự của thấu kính .
elements
www.animationfactory.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)