Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tươi |
Ngày 19/03/2024 |
28
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Gv biên soan và thưc hiện: Nguyễn văn Tươi
Câu 1 : Một hệ cô lập gồm hai vật trung hòa điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau.
B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau.
D. Cả A, B, C đều sai.
B
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng . Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hòa điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách:
Cho chúng tiếp xúc với nhau.
B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau.
D. Cả A. B. C đều đúng.
A
Câu 3 : Đưa một thước bằng thép trung hòa điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương:
A. Thước thép không tích điện.
B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương.
C ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương.
D. Cả A, B, C đều sai.
C
Câu 4 :Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm
cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Bạ điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều
D. Ba điện tích không cùng đấu nằm trên một đường thẳng.
D
Câu 5 :Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác
tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C tăng lên 16 lần.
D. giảm đi 16 lần.
D
Câu 6 :Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của
mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tượng tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. không thay đổi.
B. giảm đi 2 lần
C tăng lên 2 lần.
D. tăng lên 4 lần.
A
Câu 7 : Chọn câu trả lời sai.Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P. P hút Q Vậy:
A. N đẩy P.
B. M đẩy Q
C. N hút Q.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D
Câu 8 : Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của qua câu:
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C .Không đổi.
D. Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
C
Câu 9 : Hãy chọn câu đúng nhất
Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử ql tại P ta thấy có lực điện . Thay ql bằng q2 thì có lực điện tác dụng lên q2. khác .về hướng và độ lớn. Giải thích:
A. Vì khi thay ql bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.
B. Vì ql và q2 ngược dấu nhau.
C. Vì hai điện tích thử ql, q2 có đô lớn và dấu khác nhau.
D. Vì độ lớn của hai điện tích thử ql. q2 khác nhau.
C
Câu 10 : Tinh thể muối ăn NaCl là:
A. vật dẫn điện vì có chứa các con tự do.
B. vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do.
C vật dẫn điện vì có chứa các con lẫn các electron tự do.
D. vật cách điện vì không chứa điện tích tự do.
D
Câu 11 : Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều:
A. tích điện dương.
B. tích điện âm.
C. tích điện trái đấu nhưng có độ lớn bằng nhau.
D. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau.
D
Câu 12 :Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ:
A. luôn luôn đẩy nhau.
B. luôn luôn hút nhau.
C.có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng.
D.không có cơ sở để kết luận
A
Câu 13: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quảcầu không chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:
A. Bằng nhau.
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.
C.Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
A
Câu 14 :Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Qo tại trung điểm của AB thì ta thấy Qo đứng yên. Có thể kết luận:
A Qo là điện tích dương.
B. Qo là điện tích âm.
C.Qo là điện tích có thể có dấu bất kì.
D. Qo phải bằng không.
C
Câu 15 :Tại A có điện tích điểm ql, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không. Ta có:
A. ql, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|
B. ql, q2 khác dấu; |q1| > |q2|
C. ql, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|
D. ql, q2 khác dấu; |q1| < |q
C
Câu 16 : Chọn câu trả lời đúng
A.Điện tử và nguồn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
B.Điện tử và prôton có cùng khối lượng.
C.Điện tử và prôtôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
D.Proton và nơ trôn có cùng điện tích.
C
Câu 17 :So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôtôn với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì :
A. lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
C. lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn.
B
Câu 18 :Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?
A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. Ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D
Câu 19 :Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm; UMN = 1 v; UNP = 2 V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM,EN, Ep.
A. EN > EM
B. Ep > 2EN
C. Ep = 3EN
D. Ep = EN
D
Câu 20 :Cho một hình thoi tâm O,cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi:
A. tại bốn đỉnh hình thoi có bốn điện tích giống nhau.
B. tại bốn đỉnh có bốn điện tích cùng độ lớn nhưng điện tích âm dương xen kẽ .
C. tại mỗi hai đỉnh đối diện có điện tích cùng dấu và cùng độ lớn.
D.Cả A, B, C đều đúng.
D
Câu 21 : Các vật liệu dẫn điện là:
A. Sắt, kim cương, bán dẫn.
B. Thủy ngân, thạch anh, không khí khô.
C. Các dung dịch điện phân.
D. Cả A, B, C đều sai.
C
Câu 22 :Một điện tích điểm q đi chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một
đường cong kín, có chiều dài qui đạo là s thì công của lực điện trường:
A. qEs
B. 2qEs
C. bằng không.
D. Một kết quả khác.
C
Câu 23 :Chọn phát biểu sai
A. cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường.
B. trong vật dẫn luôn có điện tích.
C. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường
D. điện trường của điện tích điểm là điện trường đều.
D
Câu 24 :Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có:
A. cường độ điện trường bên trong vật bằng không.
B. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng nhau.
C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn trên vật.
D. cả A, B, C đều đúng.
D
Câu 25 :Thả cho một electron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ:
A.Chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B.Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm chỗ điện thế thấp.
C.Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
D. Đứng yên.
C
1.Chọn câu trả lời đúng. Cho một vật tích điện tích q1 = 2.l0-5 c tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = - 8.l0-5 c. Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là :
A. 2.10-5 c
B. - 8.10-5 c.
C. -6 10-5 c
D. -3.10-5 c
D
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng.Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.l08 electron cách nhau
2 cm.Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng:
A.1,44. 10-5 N
B.1,44. 10 -7N
C. l,44.l0-9 N
D. l,44.l0-11 N
B
Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng.Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10 -6N. khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng:
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
B
Câu 4 :Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1 000 V/m. Hỏi công của lực điện là bao nhiêu?
A. -l,6.10 -16J
B. + l,6.10 -16J
C .+ l,6.10 -18J
D. + l,6.10 -18J
D
Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng. Khi một điện tích q di chuyển trong một đi ện trường đều từ điểm A có thế năng tĩnh điện là 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là:
A. - 2,5 J
B. - 5 J
C. + 5 J
D. 0.
D
Câu 6 : Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?
A. +12 V
B. -12 V
C +3 V
D. -3 V
C
Câu 7 : Chọn câu trả lời đúng.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9. 10 -5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10 -4 N thì Khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng:
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
C
Câu 1 : Một hệ cô lập gồm hai vật trung hòa điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau.
B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau.
D. Cả A, B, C đều sai.
B
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng . Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hòa điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách:
Cho chúng tiếp xúc với nhau.
B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau.
D. Cả A. B. C đều đúng.
A
Câu 3 : Đưa một thước bằng thép trung hòa điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương:
A. Thước thép không tích điện.
B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương.
C ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương.
D. Cả A, B, C đều sai.
C
Câu 4 :Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm
cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Bạ điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều
D. Ba điện tích không cùng đấu nằm trên một đường thẳng.
D
Câu 5 :Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác
tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C tăng lên 16 lần.
D. giảm đi 16 lần.
D
Câu 6 :Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của
mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tượng tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. không thay đổi.
B. giảm đi 2 lần
C tăng lên 2 lần.
D. tăng lên 4 lần.
A
Câu 7 : Chọn câu trả lời sai.Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P. P hút Q Vậy:
A. N đẩy P.
B. M đẩy Q
C. N hút Q.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D
Câu 8 : Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của qua câu:
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C .Không đổi.
D. Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
C
Câu 9 : Hãy chọn câu đúng nhất
Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử ql tại P ta thấy có lực điện . Thay ql bằng q2 thì có lực điện tác dụng lên q2. khác .về hướng và độ lớn. Giải thích:
A. Vì khi thay ql bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.
B. Vì ql và q2 ngược dấu nhau.
C. Vì hai điện tích thử ql, q2 có đô lớn và dấu khác nhau.
D. Vì độ lớn của hai điện tích thử ql. q2 khác nhau.
C
Câu 10 : Tinh thể muối ăn NaCl là:
A. vật dẫn điện vì có chứa các con tự do.
B. vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do.
C vật dẫn điện vì có chứa các con lẫn các electron tự do.
D. vật cách điện vì không chứa điện tích tự do.
D
Câu 11 : Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều:
A. tích điện dương.
B. tích điện âm.
C. tích điện trái đấu nhưng có độ lớn bằng nhau.
D. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau.
D
Câu 12 :Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ:
A. luôn luôn đẩy nhau.
B. luôn luôn hút nhau.
C.có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng.
D.không có cơ sở để kết luận
A
Câu 13: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quảcầu không chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:
A. Bằng nhau.
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.
C.Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
A
Câu 14 :Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Qo tại trung điểm của AB thì ta thấy Qo đứng yên. Có thể kết luận:
A Qo là điện tích dương.
B. Qo là điện tích âm.
C.Qo là điện tích có thể có dấu bất kì.
D. Qo phải bằng không.
C
Câu 15 :Tại A có điện tích điểm ql, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không. Ta có:
A. ql, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|
B. ql, q2 khác dấu; |q1| > |q2|
C. ql, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|
D. ql, q2 khác dấu; |q1| < |q
C
Câu 16 : Chọn câu trả lời đúng
A.Điện tử và nguồn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
B.Điện tử và prôton có cùng khối lượng.
C.Điện tử và prôtôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
D.Proton và nơ trôn có cùng điện tích.
C
Câu 17 :So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôtôn với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì :
A. lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
C. lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn.
B
Câu 18 :Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?
A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. Ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D
Câu 19 :Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm; UMN = 1 v; UNP = 2 V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM,EN, Ep.
A. EN > EM
B. Ep > 2EN
C. Ep = 3EN
D. Ep = EN
D
Câu 20 :Cho một hình thoi tâm O,cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi:
A. tại bốn đỉnh hình thoi có bốn điện tích giống nhau.
B. tại bốn đỉnh có bốn điện tích cùng độ lớn nhưng điện tích âm dương xen kẽ .
C. tại mỗi hai đỉnh đối diện có điện tích cùng dấu và cùng độ lớn.
D.Cả A, B, C đều đúng.
D
Câu 21 : Các vật liệu dẫn điện là:
A. Sắt, kim cương, bán dẫn.
B. Thủy ngân, thạch anh, không khí khô.
C. Các dung dịch điện phân.
D. Cả A, B, C đều sai.
C
Câu 22 :Một điện tích điểm q đi chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một
đường cong kín, có chiều dài qui đạo là s thì công của lực điện trường:
A. qEs
B. 2qEs
C. bằng không.
D. Một kết quả khác.
C
Câu 23 :Chọn phát biểu sai
A. cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường.
B. trong vật dẫn luôn có điện tích.
C. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường
D. điện trường của điện tích điểm là điện trường đều.
D
Câu 24 :Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có:
A. cường độ điện trường bên trong vật bằng không.
B. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng nhau.
C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn trên vật.
D. cả A, B, C đều đúng.
D
Câu 25 :Thả cho một electron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ:
A.Chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B.Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm chỗ điện thế thấp.
C.Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
D. Đứng yên.
C
1.Chọn câu trả lời đúng. Cho một vật tích điện tích q1 = 2.l0-5 c tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = - 8.l0-5 c. Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là :
A. 2.10-5 c
B. - 8.10-5 c.
C. -6 10-5 c
D. -3.10-5 c
D
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng.Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.l08 electron cách nhau
2 cm.Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng:
A.1,44. 10-5 N
B.1,44. 10 -7N
C. l,44.l0-9 N
D. l,44.l0-11 N
B
Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng.Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10 -6N. khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng:
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
B
Câu 4 :Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1 000 V/m. Hỏi công của lực điện là bao nhiêu?
A. -l,6.10 -16J
B. + l,6.10 -16J
C .+ l,6.10 -18J
D. + l,6.10 -18J
D
Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng. Khi một điện tích q di chuyển trong một đi ện trường đều từ điểm A có thế năng tĩnh điện là 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là:
A. - 2,5 J
B. - 5 J
C. + 5 J
D. 0.
D
Câu 6 : Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?
A. +12 V
B. -12 V
C +3 V
D. -3 V
C
Câu 7 : Chọn câu trả lời đúng.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9. 10 -5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10 -4 N thì Khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng:
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)