Array
Chia sẻ bởi Cao Minh Ha |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Gồm 5 bài:
Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Bài 8 : Giao thoa sóng
Bài 9 : Sóng dừng
Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
I. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ:
1. Định nghĩa: Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
2. Phân loại: có 2 loại
a) Sóng ngang: có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
b) Sóng dọc: có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Chú ý:
Sóng ngang chỉ truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn.
Sóng cơ không truyền được trong chân không.
3. Các đặc trưng của sóng hình sin:
a) Biên độ sóng A: Là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b) Chu kì sóngT: Là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
c) Tần số sóng f: Là tần số dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
d) Năng lượng sóng W :Là năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
e)Tốc độ truyền sóng v: Là tốc độ lan truyền dao động trong một môi trường.
Đối với mỗi môi trường tốc độ truyền sóng v có một giá trị không đổi
f) Bước sóng : Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động đồng pha với nhau.
Đây là phương trình của sóng hình sin truyền theo trục x . Nó cho biết li độ u của một phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.
Phương trình này là một hàm tuần hoàn theo thời gian và theo không gian.
4. Phương trình sóng:
II. GIAO THOA:
1. Định nghĩa : Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn triệt tiêu nhau
II. GIAO THOA:
2. Điều kiện để có giao thoa: Là hai sóng gặp nhau phải là hai sóng kết hợp
Hai nguồn kết hợp có:
Cùng phương, cùng tần số.
Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
b) Cực tiểu giao thoa :
4. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa:
a) Cực đại giao thoa:
Với k là số nguyên
III. SÓNG DỪNG:
NÚT
BỤNG
SÓNG TỚI
SÓNG PHẢN XẠ
III. SÓNG DỪNG:
Khoảng cách giữa
1 nút và 1 bụng liên tiếp bằng
1. Định nghĩa : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng.
2. Vị trí các nút và các bụng:
Khoảng cách giữa
2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp bằng
Nguyên nhân gây ra sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
3. Điều kiện để có sóng dừng:
a) Trên sợi dây có hai đầu cố định:
Là chiều dài của dây phải bằng số nguyên lần nửa bước sóng:
Số bụng = k Số nút = k+1
( k = 1,2,3, . . . )
b) Trên sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do :
Là chiều dài của dây phải bằng số lẻ của một phần tư bước sóng:
Số bụng = k+1 Số nút = k +1
( k = 1,2,3, . . . )
Nói chung vrắn > vlỏng > vkhí
SÓNG ÂM
1. Định nghĩa sóng âm :
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí .
2. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm:
a) Âm nghe được (âm thanh): Có tần số từ 16 Hz đến 20.000Hz
b) Hạ âm: có tần số nhỏ hơn 16Hz
c) Siêu âm: có tần số lớn hơn 20.000Hz
3. Tốc độ truyền âm:
Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với tốc độ hoàn toàn xác định.
Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào mật độ phân tử và nhiệt độ của môi trường.
IV. ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM:
2) Cường độ âm ( I ) : Tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị I ( W/m2 )
1) Tần số âm: Là một trong những đặc trưng quan trọng nhất của âm.
4) Đồ thị dao động âm:
Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm gọi là đồ thị dao động của nhạc âm đó.
3) Mức cường độ âm:
Là lôga thập phân tỉ số I và I0 .
Ước số của Ben là đềxiben (dB): 1B = 10dB
c.Kèn săcxô
VI. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM :
Độ cao của âm:
Là đặc tính sinh lí của âm gắn liền với tần số âm
Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao và ngược lại âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm.
2. Độ to của âm:
Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.
3. Âm sắc:
Là một đặc tính sinh lí của âm ,giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra
Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động của âm .
a.Âm thoa
b.Sáo
c.Kèn săcxô
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chân không.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 2:Sóng cơ học là:
A. quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường bất kì, kể cả chân không.
B. quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường đàn hồi.
C. quá trình chuyển động của một môi trường đàn hồi
D. quá trình lan truyền vận tốc của các phần tử môi trường
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng của nó là:
A. = 0,1 m
B. = 50 cm
C. = 8 mm
D. = 50mm
mm là đơn vị của u
x tính bằng cm =50 cm
GIẢI
So sánh với phương trình sóng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 4: Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng không đổi, khi ta tăng tần số dao động của tâm sóng lên 2 lần thì:
A. bước sóng tăng 2 lần
B. bước sóng giảm 2 lần
C. bước sóng tăng 4 lần
D. bước sóng giảm 4 lần
GIẢI
Theo công thức :
Vì v không đổi
tỉ lệ nghịch với f
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn cùng pha cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng dừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 7 : Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.
B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng.
D. Bằng một phần tư bước sóng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 8: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.
B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng.
D. Bằng một phần tư bước sóng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. = 20cm
B. = 30cm
C. = 40cm
D. = 10cm
Câu 9: Một dây đàn dài 60cm hai đầu cố định dao động với 4 nút và 3 bụng. Bước sóng trên dây là:
GIẢI
Có 3 bụng k=3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
Câu 10 : Dây AB căng ngang dài 2m, hai đầu A,B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn dây có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 100 m/s.
B. v = 50 m/s.
C. v = 25 cm/s.
D. v = 12,5 cm/s.
GIẢI
5 nút (=k+1)
4 bụng(=k) k=4
v=f=1.50=50m/s
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
A. Cường độ âm
B. Tần số âm
C. Đồ thị dao động của âm
D. Mức cường độ âm
Câu 11 : Siêu âm và hạ âm là hai sóng âm có cùng bản chất nhưng khác nhau về:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 12 :Sóng cơ học truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ có tần số 15Hz
B. Sóng cơ có tần số 30kHz
C. Sóng cơ có tần số 5kHz
D. Sóng cơ có tần số 50kHz
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 13: Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là nhỏ nhất?
A. Môi trường không khí loãng
B. Môi trường không khí
C. Môi trường nước nguyên chất
D. Môi trường chất rắn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm
B. Nguồn âm và tai người nghe
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe.
D. Tai người nghe và thần kinh thính giác
Câu 14 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Một đặc trưng vật lí của âm
B. Một đặc trưng sinh lí của âm
C. Vừa là một đặc trưng vật lí của âm, vừa là một đặc trưng sinh lí của âm.
D. Không phải đặc trưng của âm, mà chỉ là đặc trưng của nguồn âm
Câu 15 : Tần số âm là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Một đặc trưng vật lí của âm
B. Một đặc trưng sinh lí của âm
C. Một đặc trưng vật lí của âm gắn liền với tần số âm
D. Một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm
Câu 16: Độ cao của âm là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Tần số âm
B. Đồ thị dao động của âm
C. Mức cường độ âm
D. Cường độ âm
Câu 17: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lí của âm là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Gồm 5 bài:
Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Bài 8 : Giao thoa sóng
Bài 9 : Sóng dừng
Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
I. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ:
1. Định nghĩa: Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
2. Phân loại: có 2 loại
a) Sóng ngang: có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
b) Sóng dọc: có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Chú ý:
Sóng ngang chỉ truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn.
Sóng cơ không truyền được trong chân không.
3. Các đặc trưng của sóng hình sin:
a) Biên độ sóng A: Là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
b) Chu kì sóngT: Là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
c) Tần số sóng f: Là tần số dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
d) Năng lượng sóng W :Là năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
e)Tốc độ truyền sóng v: Là tốc độ lan truyền dao động trong một môi trường.
Đối với mỗi môi trường tốc độ truyền sóng v có một giá trị không đổi
f) Bước sóng : Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động đồng pha với nhau.
Đây là phương trình của sóng hình sin truyền theo trục x . Nó cho biết li độ u của một phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.
Phương trình này là một hàm tuần hoàn theo thời gian và theo không gian.
4. Phương trình sóng:
II. GIAO THOA:
1. Định nghĩa : Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn triệt tiêu nhau
II. GIAO THOA:
2. Điều kiện để có giao thoa: Là hai sóng gặp nhau phải là hai sóng kết hợp
Hai nguồn kết hợp có:
Cùng phương, cùng tần số.
Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
b) Cực tiểu giao thoa :
4. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa:
a) Cực đại giao thoa:
Với k là số nguyên
III. SÓNG DỪNG:
NÚT
BỤNG
SÓNG TỚI
SÓNG PHẢN XẠ
III. SÓNG DỪNG:
Khoảng cách giữa
1 nút và 1 bụng liên tiếp bằng
1. Định nghĩa : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng.
2. Vị trí các nút và các bụng:
Khoảng cách giữa
2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp bằng
Nguyên nhân gây ra sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
3. Điều kiện để có sóng dừng:
a) Trên sợi dây có hai đầu cố định:
Là chiều dài của dây phải bằng số nguyên lần nửa bước sóng:
Số bụng = k Số nút = k+1
( k = 1,2,3, . . . )
b) Trên sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do :
Là chiều dài của dây phải bằng số lẻ của một phần tư bước sóng:
Số bụng = k+1 Số nút = k +1
( k = 1,2,3, . . . )
Nói chung vrắn > vlỏng > vkhí
SÓNG ÂM
1. Định nghĩa sóng âm :
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí .
2. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm:
a) Âm nghe được (âm thanh): Có tần số từ 16 Hz đến 20.000Hz
b) Hạ âm: có tần số nhỏ hơn 16Hz
c) Siêu âm: có tần số lớn hơn 20.000Hz
3. Tốc độ truyền âm:
Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với tốc độ hoàn toàn xác định.
Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào mật độ phân tử và nhiệt độ của môi trường.
IV. ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM:
2) Cường độ âm ( I ) : Tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị I ( W/m2 )
1) Tần số âm: Là một trong những đặc trưng quan trọng nhất của âm.
4) Đồ thị dao động âm:
Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm gọi là đồ thị dao động của nhạc âm đó.
3) Mức cường độ âm:
Là lôga thập phân tỉ số I và I0 .
Ước số của Ben là đềxiben (dB): 1B = 10dB
c.Kèn săcxô
VI. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM :
Độ cao của âm:
Là đặc tính sinh lí của âm gắn liền với tần số âm
Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao và ngược lại âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm.
2. Độ to của âm:
Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.
3. Âm sắc:
Là một đặc tính sinh lí của âm ,giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra
Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động của âm .
a.Âm thoa
b.Sáo
c.Kèn săcxô
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ có thể lan truyền trong môi trường chân không.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 2:Sóng cơ học là:
A. quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường bất kì, kể cả chân không.
B. quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường đàn hồi.
C. quá trình chuyển động của một môi trường đàn hồi
D. quá trình lan truyền vận tốc của các phần tử môi trường
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng của nó là:
A. = 0,1 m
B. = 50 cm
C. = 8 mm
D. = 50mm
mm là đơn vị của u
x tính bằng cm =50 cm
GIẢI
So sánh với phương trình sóng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 4: Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng không đổi, khi ta tăng tần số dao động của tâm sóng lên 2 lần thì:
A. bước sóng tăng 2 lần
B. bước sóng giảm 2 lần
C. bước sóng tăng 4 lần
D. bước sóng giảm 4 lần
GIẢI
Theo công thức :
Vì v không đổi
tỉ lệ nghịch với f
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn cùng pha cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng dừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 7 : Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.
B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng.
D. Bằng một phần tư bước sóng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 8: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.
B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng.
D. Bằng một phần tư bước sóng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. = 20cm
B. = 30cm
C. = 40cm
D. = 10cm
Câu 9: Một dây đàn dài 60cm hai đầu cố định dao động với 4 nút và 3 bụng. Bước sóng trên dây là:
GIẢI
Có 3 bụng k=3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
Câu 10 : Dây AB căng ngang dài 2m, hai đầu A,B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn dây có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 100 m/s.
B. v = 50 m/s.
C. v = 25 cm/s.
D. v = 12,5 cm/s.
GIẢI
5 nút (=k+1)
4 bụng(=k) k=4
v=f=1.50=50m/s
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
A. Cường độ âm
B. Tần số âm
C. Đồ thị dao động của âm
D. Mức cường độ âm
Câu 11 : Siêu âm và hạ âm là hai sóng âm có cùng bản chất nhưng khác nhau về:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 12 :Sóng cơ học truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ có tần số 15Hz
B. Sóng cơ có tần số 30kHz
C. Sóng cơ có tần số 5kHz
D. Sóng cơ có tần số 50kHz
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 13: Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là nhỏ nhất?
A. Môi trường không khí loãng
B. Môi trường không khí
C. Môi trường nước nguyên chất
D. Môi trường chất rắn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm
B. Nguồn âm và tai người nghe
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe.
D. Tai người nghe và thần kinh thính giác
Câu 14 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Một đặc trưng vật lí của âm
B. Một đặc trưng sinh lí của âm
C. Vừa là một đặc trưng vật lí của âm, vừa là một đặc trưng sinh lí của âm.
D. Không phải đặc trưng của âm, mà chỉ là đặc trưng của nguồn âm
Câu 15 : Tần số âm là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Một đặc trưng vật lí của âm
B. Một đặc trưng sinh lí của âm
C. Một đặc trưng vật lí của âm gắn liền với tần số âm
D. Một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm
Câu 16: Độ cao của âm là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
A. Tần số âm
B. Đồ thị dao động của âm
C. Mức cường độ âm
D. Cường độ âm
Câu 17: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lí của âm là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)