Array

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Linh | Ngày 11/05/2019 | 96

Chia sẻ tài liệu: thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng,
nhà nước ta trong giai đoạn mới
của cách mạng

Nội dung
I. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước tác động đến đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước trong những năm tới.
II. Những nội dung cơ bản của đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước trong những năm tới .
1. Tình hình thế giới
và khu vực
2. Tình hình trong nước
I. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước tác động đến đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước trong những năm tới.
II. Những nội dung cơ bản của đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước trong những năm tới.
1. Quan điểm cơ bản trong quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta.
2. Phương châm đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong những năm tới
3. Nhiệm vụ và những định hướng chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nước
1- Tình hình thế giới và khu vực.
a. Thuận lợi:
- Một là: Hoà bình hợp tác và phát triển vẫn là xu thế của thế giới.
- Hai là: Quá trình toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển cho các quốc gia, dân tộc.
- Ba là: Khoa học, công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt với những đột phá lớn .
- Bốn là: ở khu vực Châu á- Thái bình dương nói chung và Đông Nam á nói riêng, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng .
b. Khó khăn thử thách:
- Một là: Tình hình thế giới diễn biến phức tạp, các mâu thuẫn lớn của thời đại vẫn rất gay gắt.
- Hai là: Quá trình toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chưa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng gây khó khăn thách thức lớn cho các quốc gia dân tộc, nhất là các nước đang phát triển.
- Ba là: Có nhiều vấn đề toàn cầu bức xúc đòi hỏi các quốc gia về các tổ chức quốc tế phải phối hợp giải quyết .
- Bốn là: Khu vực Châu á- Thái Bình dương và Đông Nam á tiền ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
2. Tình hình trong nước:
a. Thuận lợi:
- Một là: Nền kinh tế đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện.
- Hai là: Văn hoá và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt việc gắn phát triển kinh tế đối với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt đời sống nhân dân được cải thiện .
- Ba là: Chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được tăng cường, quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới.
- Bốn là: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN có bước tiến bộ trên cả 3 lĩnh vực: luật pháp, hành pháp và tư pháp
- Năm là: Công tác xây dựng Đảng đạt được một số kết quả tích cực, đa số cán bộ, đảng viên đã phát huy vai trò tiên phong, năng động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức.
b. Những thách thức nổi lên:
- Một là: Những nguy cơ, biểu hiện xa rời mục tiêu XHCN vẫn tồn tại.
- Hai là: Các thế lực thù địch âm mưu "DBHB" gây BLLĐ lợi dung các chiêu bài "dân chủ, nhân quyên" hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta.
- Ba là: Việc hội nhập kinh tế ngày càng sâu vào khu vực và quốc tế.
1. Quan điểm cơ bản trong quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta.
- Một là: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế .
- Hai là: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
- Ba là: Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
2. Phương châm đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong những năm tới .
- Bảo đảm tính dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc tổ quốc VNXHCN.
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
- Hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước.
- Coi trọng kết hợp hoạt động đối ngoại của Đảng, đối ngoại Nhà nước và đối ngoại nhân dân.
- Tư tưởng chỉ đạo chính sách đội ngoại là kiên định nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và XHCN.
3. Nhiệm vụ và những chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng và nhà nước ta.
a. Nhiệm vụ chung:
- "Giữ vững môi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, xây dựng và vệ tổ quốc đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH.
b. Nhiệm vụ và giải pháp cụ thể .
- Một là: Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững.
- Hai là: Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản, công nhân, Đảng cánh tả...
- Ba là: Phát triển phong trào đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả".
- Bốn là: Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
- Năm là: Đổi mới công tác thông tin đối ngoại văn hoá đối ngoại .
- Sáu là: Chăm lo đào tạo bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vững vàng về chính trị có phẩm chất đạo đức tốt .
- Bảy là: Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại.
- Tám là: Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)