Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Lan |
Ngày 11/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
T
H
TLSX
SLĐ
.
SX
.
H`
T`
Giai đoạn 1 (mua)
Giai đoạn 2
(sản xuất)
Giai đoạn 3 (bán)
Quá trình vận động của tư bản
Giai đoạn thứ nhất - Giai đoạn lưuu thông:
T – H
TLSX
SLĐ
Giai đoạn thứ hai - Giai đoạn sản xuất
H
TLSX
SLĐ
… sx … H’
H` - T`
Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông
Tuần hoàn của tư bản
T – H
Giai đoạn 1
(mua)
Có thể khái quát quá trình tuần hoàn tư bản như sau:
H – H’
Giai đoạn 2
(sản xuất)
H’ – T’
Giai đoạn 3
(bán)
H
TLSX
SLĐ
SX
H’
T’
…
…
T’’
…
T’’’
…
…
T
Khái niệm: Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét
đó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng.
Thời gian chu chuyển tư bản
Thời gian
chu chuyển tư bản
=
Thời gian sản xuất
+
Thời gian lưu thông
Thời gian chu chuyển tư bản là thời gian tư bản
thực hiện được một vòng tuần hoàn
Công nhân đang sản xuất
Đối tượng lao động không chịu tác động trực tiếp của lao động
Hàng hóa dư trữ trong kho
Thời gian gián đoạn lao động
Thời gian lao động
Thời gian dự trữ sản xuất
Thời gian sản xuất
=
Thời gian mua
Thời gian bán
+
Thời gian
lưu thông
+
Thời gian vận chuyển
n: Tốc độ chu chuyển của tư bản
CH: Thời gian 1 năm (365 ngày hoặc 12 tháng )
ch: Thời gian chu chuyển của tư bản.
Công thức tính tốc độ chu chuyển tư bản
Trong đó:
Ví dụ:
Một nhà tư bản A ứng ra 1000 đơn vị tư bản để sản xuất kinh doanh sợi; sau 3 tháng thì nhà tư bản không những thu về toàn bộ số tư bản ứng ra ban đầu đồng thời có thêm 100 đơn vị tư bản.
a. Tính tốc độ chu chuyển tư bản của nhà tư bản A
b. Nếu tốc độ chu chuyển tư bản tăng lên 1,5 lần thì lượng tư bản tăng thêm trong 1 năm của tư bản A là bao nhiêu? (giả sử giá trị tăng thêm trong mỗi vòng chu chuyển là không đổi)
Lượng tư bản thu được trong một năm của tư bản A:
4 x 100 = 400 (đơn vị tư bản)
b. Tốc độ chu chuyển của tư bản khi tăng lên 1,5 lần:
x 1,5 = 6 (vòng/năm)
…
100
100
100
100
T – T’
T’’
T’’’
T’’’’
Tn’
Lượng tư bản tăng thêm trong 1 năm của tư bản A:
6 x 100 = 600 (đơn vị tư bản)
Thứ nhất: Tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tài sản cố định, giảm được hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc, thiết bị.
Tác dụng nâng cao tốc độ chu chuyển tuư bản
Thứ hai: Tiết kiệm tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất như cũ hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm.
Thứ ba: Việc nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản có ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm.
Muốn tăng n phải giảm ch
ch
TGSX
TGLT
Muốn giảm TGSX thì
Muốn giảm TGLT thì
Năng suất lao động
Cường độ lao động
Thời gian gián đoạn
Thời gian dự trữ
TGSX
Thị trường
Giao thông vận tải
Marketing
Cải tiến mạng lưới và
phương thức bán hàng
TGLT
Câu hỏi: Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Thời gian sản xuất không bao gồm loại thời gian nào sau đây?
A. Thời gian lao động
B. Thời gian dự trữ sản xuất
C. Thời gian tiêu thụ hàng hóa
D. Thời gian gián đoạn lao động
Câu 2: Những giải pháp nào có thể rút ngắn thời gian lưu thông?
A. Giảm giá cả
B. Nâng cao chất lượng hàng hóa
C. Cải tiến phương thức bán hàng, quảng cáo
D. Cả A, B, C
2.4.2.1. Thời gian sản xuất
2.4.2 Nhân tố và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản
2.4. Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản
2.4.2.2. Thời gian lưu thông
2.4. Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản
H
TLSX
SLĐ
SX
H’
T’
…
…
T’’
…
T’’’
…
…
T
T’
T’’
T’’’
Tn’
…
2. Chu chuyển tư bản
T
Khái niệm: Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét
đó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng
H
TLSX
SLĐ
.
SX
.
H`
T`
Giai đoạn 1 (mua)
Giai đoạn 2
(sản xuất)
Giai đoạn 3 (bán)
Quá trình vận động của tư bản
Giai đoạn thứ nhất - Giai đoạn lưuu thông:
T – H
TLSX
SLĐ
Giai đoạn thứ hai - Giai đoạn sản xuất
H
TLSX
SLĐ
… sx … H’
H` - T`
Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông
Tuần hoàn của tư bản
T – H
Giai đoạn 1
(mua)
Có thể khái quát quá trình tuần hoàn tư bản như sau:
H – H’
Giai đoạn 2
(sản xuất)
H’ – T’
Giai đoạn 3
(bán)
H
TLSX
SLĐ
SX
H’
T’
…
…
T’’
…
T’’’
…
…
T
Khái niệm: Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét
đó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng.
Thời gian chu chuyển tư bản
Thời gian
chu chuyển tư bản
=
Thời gian sản xuất
+
Thời gian lưu thông
Thời gian chu chuyển tư bản là thời gian tư bản
thực hiện được một vòng tuần hoàn
Công nhân đang sản xuất
Đối tượng lao động không chịu tác động trực tiếp của lao động
Hàng hóa dư trữ trong kho
Thời gian gián đoạn lao động
Thời gian lao động
Thời gian dự trữ sản xuất
Thời gian sản xuất
=
Thời gian mua
Thời gian bán
+
Thời gian
lưu thông
+
Thời gian vận chuyển
n: Tốc độ chu chuyển của tư bản
CH: Thời gian 1 năm (365 ngày hoặc 12 tháng )
ch: Thời gian chu chuyển của tư bản.
Công thức tính tốc độ chu chuyển tư bản
Trong đó:
Ví dụ:
Một nhà tư bản A ứng ra 1000 đơn vị tư bản để sản xuất kinh doanh sợi; sau 3 tháng thì nhà tư bản không những thu về toàn bộ số tư bản ứng ra ban đầu đồng thời có thêm 100 đơn vị tư bản.
a. Tính tốc độ chu chuyển tư bản của nhà tư bản A
b. Nếu tốc độ chu chuyển tư bản tăng lên 1,5 lần thì lượng tư bản tăng thêm trong 1 năm của tư bản A là bao nhiêu? (giả sử giá trị tăng thêm trong mỗi vòng chu chuyển là không đổi)
Lượng tư bản thu được trong một năm của tư bản A:
4 x 100 = 400 (đơn vị tư bản)
b. Tốc độ chu chuyển của tư bản khi tăng lên 1,5 lần:
x 1,5 = 6 (vòng/năm)
…
100
100
100
100
T – T’
T’’
T’’’
T’’’’
Tn’
Lượng tư bản tăng thêm trong 1 năm của tư bản A:
6 x 100 = 600 (đơn vị tư bản)
Thứ nhất: Tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tài sản cố định, giảm được hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc, thiết bị.
Tác dụng nâng cao tốc độ chu chuyển tuư bản
Thứ hai: Tiết kiệm tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất như cũ hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm.
Thứ ba: Việc nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản có ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm.
Muốn tăng n phải giảm ch
ch
TGSX
TGLT
Muốn giảm TGSX thì
Muốn giảm TGLT thì
Năng suất lao động
Cường độ lao động
Thời gian gián đoạn
Thời gian dự trữ
TGSX
Thị trường
Giao thông vận tải
Marketing
Cải tiến mạng lưới và
phương thức bán hàng
TGLT
Câu hỏi: Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Thời gian sản xuất không bao gồm loại thời gian nào sau đây?
A. Thời gian lao động
B. Thời gian dự trữ sản xuất
C. Thời gian tiêu thụ hàng hóa
D. Thời gian gián đoạn lao động
Câu 2: Những giải pháp nào có thể rút ngắn thời gian lưu thông?
A. Giảm giá cả
B. Nâng cao chất lượng hàng hóa
C. Cải tiến phương thức bán hàng, quảng cáo
D. Cả A, B, C
2.4.2.1. Thời gian sản xuất
2.4.2 Nhân tố và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản
2.4. Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản
2.4.2.2. Thời gian lưu thông
2.4. Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản
H
TLSX
SLĐ
SX
H’
T’
…
…
T’’
…
T’’’
…
…
T
T’
T’’
T’’’
Tn’
…
2. Chu chuyển tư bản
T
Khái niệm: Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét
đó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)