Array

Chia sẻ bởi Vũ Văn Trọng | Ngày 11/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào thầy và các bạn
Tổ 2
VĂN HÓA, BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC CHÂU MẠ
CẤU TRÚC
Chương I: sơ lược về người Châu Mạ
Chương II: Văn hóa, bản sắc văn hóa của dân tộc châu mạ
Chương III: thực trạng, những vấn đề được đặt ra
Chương IV: phương pháp cần giải quyết
Chương I: sơ lược về người Châu Mạ


1.1: sơ lược
Người Mạ là một dân tộc thiểu số bản địa ở tỉnh Lâm Đồng. Theo điều tra số dân Mạ có: 19.792 người, chiếm 5,5% dân số của tỉnh (Ol/04/1989). Đến 01/1O/1997 tăng lên 25.059 người
Thị xã Bảo Lộc, và huyện Bảo Lâm có khoảng 9.000 người. Các huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên có khoảng 5.000 người Mạ. Các huyện Đức Trọng, Lâm Hà, Đơn Dương, Di Linh và một số nơi khác, có trên 6.000 người.
Người Mạ thuộc loại hình nhân chủng Anhđônêdiên. Chiều cao trung bình khoảng l,57m đến l ,6m đối với nam giới và l ,5m đến l .56m đối với nữ giới.. Thân hình vạm vỡ, phát triển cân đối Màu da ngăm đen, mặt tương đối rộng, gò má hơi dô, mũi bè, môi dày, mặt đen hoặc nâu sẫm. Tóc cứng và phần nhiều là tóc thẳng.
1.2: các chủng
Mạ Ngăn, được quan niệm là người Mạ chính tông. Họ có địa bàn cư trú ở vùng lưu vực sông Đạ Dâng, nằm về phía Bắc B?Lao, trên địa vực các xã: Lộc Bắc, Lộc Lâm, Đạ Tẻh thuộc các huyện Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đạ Teh tỉnh Lâm Đồng.
- Mạ Tô, cư trú ở vùng thượng lưu sông La Ngà (Đạ Rnga), nằm trên cao nguyên Bảo Lộc, gần gũi với người Cơ Ho hơn cả.
- Mạ Krung, là nhóm người Mạ ở vùng bình sơn nguyên. Họ có địa bàn cư trú từ Tây- Nam Bảo Lộc đến vùng định quán, tỉnh Đồng Nai.
- Mạ Xốp, là nhóm người Mạ sống ở vùng đất phiến (xốp có nghĩa là đất phiến) thuộc địa phận các xã Lộc Bắc, một phần của huyện Đạ Tẻh.
Tóm lại
Người dân tộc Châu mạ rất nhiều chủng tộc
Là một dân tộc khá phổ biến ở lâm đồng, các vùng lân cận
Đa dố dân còn nghèo, lạc hậu
Chương II: Văn hóa, bản sắc văn hóa của dân tộc châu mạ

1.1 khái niệm:
1.1.1văn hóa là gì? Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.
.
1.1.2 bản sắc văn hóa của dân tộc là gì?: là tổng thể các giá trị đặc trưng bản chất của văn hóa dân tộc, được hình thành, tồn tại và phát triển suốt quá trình lịch sử lâu dài của đất nước, các giá trị đặc trưng ấy ở "tầng nền" mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng và tiềm ẩn
1.1.3 các loại văn hóa
A) văn hóa vật thể: một bộ phận của văn hoá nhân loại, thể hiện đời sống tinh thần của con người dưới hình thức vật chất
B) văn hóa phi vật thể: là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng và các nhóm và trong một số trường hợp là cá nhân công nhận là một phần di sản văn hóa của họ.
văn hóa vật thể:
văn hóa phi vật thể:
Tóm lại
Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra
Chương III: thực trạng, những vấn đề được đặt ra
1.1: thực trạng:
Mất chỗ ở
Những truyền thống văn hóa ngày mai một
Cuộc sống khá khó khăn, nghèo nàn
Dân trí chưa cao, thất học, nghỉ học sớm
Chưa có những biện pháp giúp đỡ các dân tộc này có điều kiện phát triển
1.2 những vấn đề được đặt ra
Nhà ở?
Trường học?
Phát triển kinh tế?
Các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống?
Truyền thống văn hóa?


Tóm lại
Hiện nay việc đảm bảo cho việc phát huy và bảo tồn văn hóa dân tộc là rất khó vì cuộc sống của họ cực kì khó khăn. Nhiều vấn đề bức xúc sảy ra. Những vấn đề đó đang xảy ra rất phổ biến nguy hiểm đến họ
Chương IV: phương pháp cần giải quyết

Xây dựng buôn làng, chỗ ở cho dân
Tiếp tục dìn giữ phát huy truyền thống dân tộc
Xóa đói, giảm nghèo
Nâng cao dân trí
Tạo những chương trình giúp dân phát triển



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)