Array
Chia sẻ bởi Trần Thị Lan |
Ngày 11/05/2019 |
196
Chia sẻ tài liệu: thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Bài 15: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA
Mục tiêu: HS
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha.
Hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 1 pha vòng chập
- Các động cơ điện xoay chiều 1 pha được sử dụng nhiều nhất ở đâu?
- Máy khoan
- Máy bơm nước:
- Máy nén khí
- Các đồ dùng điện trong gia đình, các thiết bị trong công nghiệp sử dụng nhiều loại động cơ điện xoay chiều 1 pha:
1) Nội dung thí nghiệm:-
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
-Một nam châm vĩnh cửu NS, bên trong có gắn 1 khung dây khép kín có thể quay được. Khi quay nam châm NS với tốc độ n1, ta thấy điều gì?
- Hãy giải thích hiện tượng này?
-Khi quay nam châm NS với tốc độ n1, ta thấy khung dây quay theo với tốc độ n cùng chiều với nam châm NS nhưng chậm hơn.
Dựa vào thí nghiệm nào để chứng minh được nguyên lí hoạt động của động cơ?
Giải thích:
- Giữa 2 cực của nam châm có từ trường,
- Dưới tác dụng của từ trường quay của nam châm, khung dây xuất hiện sức điện động cảm ứng e, vì khung dây khép kín nên tạo ra dòng điện cảm ứng I.
- Từ trường quay tác dụng lên dòng điện I tạo thành lực điện từ F khiến khung dây quay với tốc độ n vòng.
- Tốc độ quay n của khung dây chậm hơn tốc độ quay n1 của từ trường để có hiện tượng cảm ứng.
- Ứng dụng của hiện tượng từ trường quay trên động cơ 1 pha: Từ trường quay do các cuộn dây lệch pha nhau tạo ra, khung dây là khung rô to.
Tốc độ quay n< n1 của khung dây phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ p.
(vòng/phút)
Tốc độ quay của khung dây n< n1. Do đó, người ta gọi là động cơ không đồng bộ.
-Vòng dây khép kín là các thanh dẫn nối ngắn mạch trên rô to.
Stato
Roto
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
N
S
- Khi cho dòng điện vào các cuộn dây stato tạo ra từ trường quay: (do các cuộn dây lệch pha nhau tạo ra )
- Lực điện từ do từ trường quay tác động lên dòng điện cảm ứng khiến khung dây là khung rô to quay với tốc độ n < n1 . Do đó, người ta gọi là động cơ không đồng bộ.
Cuộn dây stato
Roto
- Phiếu học tập 1: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ 1 pha?
1- Ứng dụng của hiện tượng từ trường quay trên động cơ 1 pha: Từ trường quay là do các ………….. ở stato tạo ra, khung dây là …………... , Vòng dây khép kín là các……….. nối ngắn mạch trên rô to.
2- Từ trường quay tác động lên………… .trên ……… tạo thành …………… khiến rô to quay.
3- Tốc độ quay……. của rô to …………hơn tốc độ……… của từ trường quay vì như thế mới có hiện tượng ……………… Động cơ này được gọi là động cơ…………….………một pha.
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
1- Cấu tạo: Gồm 2 phần chính là stato ( phần đứng yên) và rôto (phần quay).
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
1- Cấu tạo:
2- Nguyên lí làm việc:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
2- Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato, sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và trong dây quấn lệch nhau tạo thành từ trường quay.
-Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rô to tạo thành lực điện từ F khiến động cơ quay.
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
- Động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch (vòng chập) hoạt động như thế nào?
N
S
- Tốc độ quay của động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch là như thế nào so với tốc độ từ trường quay?
- Tốc độ quay của động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch chậm hơn so với tốc độ từ trường quay, vì là động cơ không đồng bộ.
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
1- Cấu tạo:
2- Nguyên lí làm việc:
1- Hãy mô tả và giải thích thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ? Trả lời các câu hỏi sau:
Đáp án
2 - Để động cơ 1 pha làm việc được, người ta áp dụng nguyên lí gì
- Trong sơ đồ trên, vai trò của vòng chập là để tạo ra từ trường lệch pha với từ trường chính, do đó tạo thành từ trường quay trên động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch ( vòng chập).
- Khi cho dòng điện vào các cuộn dây stato tạo ra……………….. : (do các cuộn dây ………….nhau tạo ra )
- Lực ……….do từ trường quay tác động lên …………..cảm ứng khiến khung dây là ………………quay với tốc độ n < n1 . Do đó, người ta gọi là động cơ….………………. 1 pha.
3- Trong sơ đồ sau, hãy cho biết đây là động cơ gì? Vai trò của vòng chập trên động cơ này
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
1- Cấu tạo:
2- Nguyên lí làm việc:
Dặn dò học tiết sau:
Phần III: Cấu tạo và nguyên lí động cơ 1 pha chạy tụ.
Mục tiêu: HS
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha.
Hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 1 pha vòng chập
- Các động cơ điện xoay chiều 1 pha được sử dụng nhiều nhất ở đâu?
- Máy khoan
- Máy bơm nước:
- Máy nén khí
- Các đồ dùng điện trong gia đình, các thiết bị trong công nghiệp sử dụng nhiều loại động cơ điện xoay chiều 1 pha:
1) Nội dung thí nghiệm:-
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
-Một nam châm vĩnh cửu NS, bên trong có gắn 1 khung dây khép kín có thể quay được. Khi quay nam châm NS với tốc độ n1, ta thấy điều gì?
- Hãy giải thích hiện tượng này?
-Khi quay nam châm NS với tốc độ n1, ta thấy khung dây quay theo với tốc độ n cùng chiều với nam châm NS nhưng chậm hơn.
Dựa vào thí nghiệm nào để chứng minh được nguyên lí hoạt động của động cơ?
Giải thích:
- Giữa 2 cực của nam châm có từ trường,
- Dưới tác dụng của từ trường quay của nam châm, khung dây xuất hiện sức điện động cảm ứng e, vì khung dây khép kín nên tạo ra dòng điện cảm ứng I.
- Từ trường quay tác dụng lên dòng điện I tạo thành lực điện từ F khiến khung dây quay với tốc độ n vòng.
- Tốc độ quay n của khung dây chậm hơn tốc độ quay n1 của từ trường để có hiện tượng cảm ứng.
- Ứng dụng của hiện tượng từ trường quay trên động cơ 1 pha: Từ trường quay do các cuộn dây lệch pha nhau tạo ra, khung dây là khung rô to.
Tốc độ quay n< n1 của khung dây phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ p.
(vòng/phút)
Tốc độ quay của khung dây n< n1. Do đó, người ta gọi là động cơ không đồng bộ.
-Vòng dây khép kín là các thanh dẫn nối ngắn mạch trên rô to.
Stato
Roto
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
N
S
- Khi cho dòng điện vào các cuộn dây stato tạo ra từ trường quay: (do các cuộn dây lệch pha nhau tạo ra )
- Lực điện từ do từ trường quay tác động lên dòng điện cảm ứng khiến khung dây là khung rô to quay với tốc độ n < n1 . Do đó, người ta gọi là động cơ không đồng bộ.
Cuộn dây stato
Roto
- Phiếu học tập 1: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ 1 pha?
1- Ứng dụng của hiện tượng từ trường quay trên động cơ 1 pha: Từ trường quay là do các ………….. ở stato tạo ra, khung dây là …………... , Vòng dây khép kín là các……….. nối ngắn mạch trên rô to.
2- Từ trường quay tác động lên………… .trên ……… tạo thành …………… khiến rô to quay.
3- Tốc độ quay……. của rô to …………hơn tốc độ……… của từ trường quay vì như thế mới có hiện tượng ……………… Động cơ này được gọi là động cơ…………….………một pha.
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
1- Cấu tạo: Gồm 2 phần chính là stato ( phần đứng yên) và rôto (phần quay).
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
1- Cấu tạo:
2- Nguyên lí làm việc:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
2- Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato, sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và trong dây quấn lệch nhau tạo thành từ trường quay.
-Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rô to tạo thành lực điện từ F khiến động cơ quay.
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
- Động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch (vòng chập) hoạt động như thế nào?
N
S
- Tốc độ quay của động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch là như thế nào so với tốc độ từ trường quay?
- Tốc độ quay của động cơ 1 pha có vòng ngắn mạch chậm hơn so với tốc độ từ trường quay, vì là động cơ không đồng bộ.
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
1- Cấu tạo:
2- Nguyên lí làm việc:
1- Hãy mô tả và giải thích thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ? Trả lời các câu hỏi sau:
Đáp án
2 - Để động cơ 1 pha làm việc được, người ta áp dụng nguyên lí gì
- Trong sơ đồ trên, vai trò của vòng chập là để tạo ra từ trường lệch pha với từ trường chính, do đó tạo thành từ trường quay trên động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch ( vòng chập).
- Khi cho dòng điện vào các cuộn dây stato tạo ra……………….. : (do các cuộn dây ………….nhau tạo ra )
- Lực ……….do từ trường quay tác động lên …………..cảm ứng khiến khung dây là ………………quay với tốc độ n < n1 . Do đó, người ta gọi là động cơ….………………. 1 pha.
3- Trong sơ đồ sau, hãy cho biết đây là động cơ gì? Vai trò của vòng chập trên động cơ này
I-Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ:
1) Nội dung thí nghiệm:-
2)- Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II- Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch:
1- Cấu tạo:
2- Nguyên lí làm việc:
Dặn dò học tiết sau:
Phần III: Cấu tạo và nguyên lí động cơ 1 pha chạy tụ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)