Array
Chia sẻ bởi Hoàng Van Minh |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chiếu Cầu Hiền
(Cầu hiền chiếu)
Ngô Thì Nhậm
Tiểu dẫn ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
Tác giả
Ngô
Thì
Nhậm
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803)
Hiệu là Hi Doãn
Quê quán: làng Tả Thanh Oai,
huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam
(nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội)
Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ
chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc
Năm 1778, khi nhà Lê - Trịnh sụp
đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào
Tây Sơn, được vua Quang Trung
phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau
thăng chức Binh bộ Thượng thư
Nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng
của Tây Sơn do ông soạn thảo.
Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn
Vua Quang Trung
Tác phẩm
Thể loại
CHIẾU
CHIẾU
-Chiếu là một thể thơ cổ có cội nguồn từ Trung Quốc, thời xưa nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi, thần dân.
-Chiếu có thể được viết bằng văn vần hay văn xuôi hoặc văn biền ngẫu. Lời văn của chiếu thường trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã.
Hoàn cảnh
sáng tác
- 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ.
- B` tơi nha` L mang na?ng tu tuo?ng trung qun, pha?n u?ng tiu cu?c.
- Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”.
- Kêu gọi những người tài đức ra giúp dân, giúp nước.
Mục
Đích
Thuyết phục trí thức của triều đại cũ ra cộng tác với Tây Sơn
Thể hiện quan điểm đúng đắn, tấm lòng yêu nước thương dân của người đứng đầu đất nước.
Bố cục
- Ph?n 1: T? d?u d?n ".sinh ra ngu?i hi?n v?y"
M?i quan h? gi?a ngu?i hi?n v thin t?
-
Phần 2: Tiếp đó đến “… chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?” Thái độ của nho sĩ Bắc Hà trước việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt chúa Trịnh
Phần 3: còn lại
con đường cầu hiền của Nguyễn Huệ
Ba Phần
Phân Tích
- Khẳng định
“Nếu như che mất … người hiền vậy”
- Mượn lời Khổng Tử:
“ người hiền như sao sáng trên trời”
→Trân trọng vai trò của người có tài, có đức.
“Sao sáng ắt về chầu ngôi bắc thần”(thiên tử)
→ Quy luật của tinh tú trong tự nhiên.
Tác giả dựa vào qui luật trong tự nhiên để đi đến kết
luận người hiền tài phải qui thuận về với nhà vua.
Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử
Nếu hiền tài không do thiên tử sử dụng là trái quy luật, trái đạo trời.
Cách đặt vấn đề: Có sức thuyết phục đối với sĩ phu Bắc Hà
Phần mở đầu bài chiếu ngắn gọn, có hình ảnh, lời lẽ, ý tứ giàu sức thuyết phục khi tác giả đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước để lập luận đồng thời tác giả đưa ra vấn đề có tính triết lý mà bất cứ người hiền tài nào cũng không phủ nhận
(đặc biệt là dùng cách dẫn lời của Khổng Tử trong sách “Luận ngữ” càng làm cho nội dung đoạn văn chặt chẽ)
Thái độ của những người hiền tài Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc và vai trò của người hiền tài đối với đất nước
Mối quan hệ giữa người hiền tài và
thiên tử
Thái độ của những người hiền tài Bắc
Hà khi Quang Trung ra Bắc
- Đối tượng: là các nho sĩ Bắc Hà (các quan lại trí thức trong triều Lê- Trịnh)
→Thái độ quay lưng lại với thời cuộc, bỏ phí tài năng
+ Ra làm quan:
Im lặng, sợ hãi
Làm việc cầm chừng
Một số tự tử
- Cách ứng xử:
+ Bỏ đi ở ẩn
- Nghệ thuật: Sử dụng điển cố, điển tích → châm biếm nhẹ nhàng, tế nhị → thể hiện vốn hiểu biết uyên thâm của người viết chiếu khiến người nghe phải thay đổi cách ứng xử của mình.
Tâm trạng của vua Quang Trung
Quang Trung là một ông vua rất mong mỏi sự phò trợ của hiền tài, ông đã thể hiện mong muốn của mình bằng những ngôn ngữ rất giàu tình cảm và mong đợi:
Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi mong mỏi chờ đợi người hiền như nắng hạn mong mưa
Quang Trung băn khoăn: “hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
Qua cách diễn đạt của tác giả thể hiện Quang Trung là một người vô cùng khiêm tốn, và rất mực chân thành “ ghé chiếu lắng nghe” tác động vào nhận thức của các Nho sĩ về vị vua mới.
“Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng? “
Tác giả đặt câu hỏi theo thế lưỡng đao
(nước đôi) → nhằm làm cho người nghe phải nhìn nhận lại thời cuộc và cách ứng xử của mình.
Cả hai câu hỏi đều không có giá trị thực tế. Người nghe buộc phải thay đổi cách ứng xử của mình.
→ Nếu là các vị danh sĩ có tài thì sẽ dễ dàng nhận ra rằng cả hai giả thuyết trên đều không đúng với thực tế lúc bấy giờ. Bởi vì Quang Trung đã lãnh đạo nhân dân tiêu diệt hơn 20 vạn quân Mãn Thanh, giang sơn thu về một mối và giờ đây Quang Trung đang ngày đêm mong mỏi người hiền tài ra giúp đỡ.
Thực tế của thời đại và vai trò của người hiền tài đối
với đất nước trong buổi đầu mới đại định thiên hạ
“trời còn tăm tối”
“đang buổi đầu của nền đại định”
► Trong buổi đầu mới đại định, triều đại mới gặp rất nhiều điều bất cập: giềng mối triều đình còn nhiều thiếu xót, khiếm khuyết, việc biên ải chưa yên, dân còn chưa hồi sức sau chiến tranh, đức hóa chưa thấm nhuần…
Sự mong mỏi của người hiền tài của Quang Trung, cũng bởi trong thời kì đất nước vừa mới đại định công việc nhiều, nặng nề, một mình Quang Trung đang ở vào cái thế “ Một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn, mưu lược một mgười không thể dựng nghiệp trị bình”
“Há nay trên dải đất văn hiến rộng lớn như thế này, há trong đó lại không có lấy một người tài danh nào ra phò giúp cho chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?”
Câu hỏi vừa tiếp tục khơi gợi ý thức trách nhiệm của các sĩ phu Bắc Hà, vừa tiếp tục thuyết phục họ thay đổi cách ứng xử của mình. Trước tình hình đất nước khó khăn như vậy thì các danh sĩ không thể không nghĩ cho nhân dân, không thể nào bàng quan trước tình hình của đất nước nữa.
Câu hỏi cuối đoạn : tác động mạnh mẽ vào ý thức, lòng tự trọng của người hiền tài không thể nhắm mắt làm ngơ, rủ áo khoang tay được
→ Lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn mang tính thuyết phục cao: vừa đề cao, vừa thuyết phục người hiền, vừa châm biếm, vừa ràng buộc, vừa mở con đường cho người hiền ra giúp đời
Con đường để người hiền cống hiến cho đất nước
Người có tài năng học thuật dâng sớ tâu bày, không sợ bị bắt tội nếu có ý nghĩa viển vông, xa rời thực tế.
Người có nghề hay nghiệp giỏi các quan tiến cử, được gặp mặt vua được phát huy sở trường được tôn trọng tài năng sở nguyện
Người có tài đời chưa biết đến tự tiến cử không sợ bị chê cười
Dân chủ - Toàn dân
Nhận xét
Lời lẽ của ông chân thành, da diết,hoàn toàn xuất phát từ quyền lợi của nhân dân, vì sự hưng thịnh của đất nước. Các biện pháp cầu hiền của ông vừa cụ thể vừa dễ thực hiện vì phù hợp với nhiều đối tượng.
Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng
Quang Trung là vị vua hết lòng vì dân, vì nước
Quang Trung là vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ, tiến bộ
Phân
tích
Tiểu
dẫn
Tổng
kết
Văn bản nghị luận đặc sắc,
lập luận chặt chẽ,đầy sức
thuyết phục.
Các luận cứ điều triển khai từ sự thật với lí lẽ chọn lọc từ lời lẽ thánh hiền, diễn đạt bằng những hình ảnh trích dẫn từ “Tứ thư ngũ kinh” của Khổng Tử có sức thuyết phục cao,đánh trúng vào tâm lí sĩ phu Bắc Hà khiến họ không thể không ra giúp vua Quang Trung
Nội dung
Tổng kết
Tổng kết
Nội
dung
►Thể hiện tầm chiến lược của Quang Trung trong việc nhận thức về vai trò của người hiền tài đối với đất nước.
►Quan điểm cầu hiền tài của Quang Trung rất tiến bộ, là bài học quý giá cho mai sau.
►Bài chiếu thành công còn nhờ vào tài năng và tấm lòng của người soạn thảo văn bản.Phài yêu mến trân trọng và tin tưởng, đồng tình với nhà vua mới viết được một văn bản đặc sắc thể hiện một cách trọn vẹn,tuyệt vời tư tưởng chiến lược của vua Quang Trung.
Củng cố
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
(Cầu hiền chiếu)
Ngô Thì Nhậm
Tiểu dẫn ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
Tác giả
Ngô
Thì
Nhậm
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803)
Hiệu là Hi Doãn
Quê quán: làng Tả Thanh Oai,
huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam
(nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội)
Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ
chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc
Năm 1778, khi nhà Lê - Trịnh sụp
đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào
Tây Sơn, được vua Quang Trung
phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau
thăng chức Binh bộ Thượng thư
Nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng
của Tây Sơn do ông soạn thảo.
Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn
Vua Quang Trung
Tác phẩm
Thể loại
CHIẾU
CHIẾU
-Chiếu là một thể thơ cổ có cội nguồn từ Trung Quốc, thời xưa nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi, thần dân.
-Chiếu có thể được viết bằng văn vần hay văn xuôi hoặc văn biền ngẫu. Lời văn của chiếu thường trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã.
Hoàn cảnh
sáng tác
- 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ.
- B` tơi nha` L mang na?ng tu tuo?ng trung qun, pha?n u?ng tiu cu?c.
- Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”.
- Kêu gọi những người tài đức ra giúp dân, giúp nước.
Mục
Đích
Thuyết phục trí thức của triều đại cũ ra cộng tác với Tây Sơn
Thể hiện quan điểm đúng đắn, tấm lòng yêu nước thương dân của người đứng đầu đất nước.
Bố cục
- Ph?n 1: T? d?u d?n ".sinh ra ngu?i hi?n v?y"
M?i quan h? gi?a ngu?i hi?n v thin t?
-
Phần 2: Tiếp đó đến “… chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?” Thái độ của nho sĩ Bắc Hà trước việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt chúa Trịnh
Phần 3: còn lại
con đường cầu hiền của Nguyễn Huệ
Ba Phần
Phân Tích
- Khẳng định
“Nếu như che mất … người hiền vậy”
- Mượn lời Khổng Tử:
“ người hiền như sao sáng trên trời”
→Trân trọng vai trò của người có tài, có đức.
“Sao sáng ắt về chầu ngôi bắc thần”(thiên tử)
→ Quy luật của tinh tú trong tự nhiên.
Tác giả dựa vào qui luật trong tự nhiên để đi đến kết
luận người hiền tài phải qui thuận về với nhà vua.
Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử
Nếu hiền tài không do thiên tử sử dụng là trái quy luật, trái đạo trời.
Cách đặt vấn đề: Có sức thuyết phục đối với sĩ phu Bắc Hà
Phần mở đầu bài chiếu ngắn gọn, có hình ảnh, lời lẽ, ý tứ giàu sức thuyết phục khi tác giả đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước để lập luận đồng thời tác giả đưa ra vấn đề có tính triết lý mà bất cứ người hiền tài nào cũng không phủ nhận
(đặc biệt là dùng cách dẫn lời của Khổng Tử trong sách “Luận ngữ” càng làm cho nội dung đoạn văn chặt chẽ)
Thái độ của những người hiền tài Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc và vai trò của người hiền tài đối với đất nước
Mối quan hệ giữa người hiền tài và
thiên tử
Thái độ của những người hiền tài Bắc
Hà khi Quang Trung ra Bắc
- Đối tượng: là các nho sĩ Bắc Hà (các quan lại trí thức trong triều Lê- Trịnh)
→Thái độ quay lưng lại với thời cuộc, bỏ phí tài năng
+ Ra làm quan:
Im lặng, sợ hãi
Làm việc cầm chừng
Một số tự tử
- Cách ứng xử:
+ Bỏ đi ở ẩn
- Nghệ thuật: Sử dụng điển cố, điển tích → châm biếm nhẹ nhàng, tế nhị → thể hiện vốn hiểu biết uyên thâm của người viết chiếu khiến người nghe phải thay đổi cách ứng xử của mình.
Tâm trạng của vua Quang Trung
Quang Trung là một ông vua rất mong mỏi sự phò trợ của hiền tài, ông đã thể hiện mong muốn của mình bằng những ngôn ngữ rất giàu tình cảm và mong đợi:
Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi mong mỏi chờ đợi người hiền như nắng hạn mong mưa
Quang Trung băn khoăn: “hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?
Qua cách diễn đạt của tác giả thể hiện Quang Trung là một người vô cùng khiêm tốn, và rất mực chân thành “ ghé chiếu lắng nghe” tác động vào nhận thức của các Nho sĩ về vị vua mới.
“Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng? “
Tác giả đặt câu hỏi theo thế lưỡng đao
(nước đôi) → nhằm làm cho người nghe phải nhìn nhận lại thời cuộc và cách ứng xử của mình.
Cả hai câu hỏi đều không có giá trị thực tế. Người nghe buộc phải thay đổi cách ứng xử của mình.
→ Nếu là các vị danh sĩ có tài thì sẽ dễ dàng nhận ra rằng cả hai giả thuyết trên đều không đúng với thực tế lúc bấy giờ. Bởi vì Quang Trung đã lãnh đạo nhân dân tiêu diệt hơn 20 vạn quân Mãn Thanh, giang sơn thu về một mối và giờ đây Quang Trung đang ngày đêm mong mỏi người hiền tài ra giúp đỡ.
Thực tế của thời đại và vai trò của người hiền tài đối
với đất nước trong buổi đầu mới đại định thiên hạ
“trời còn tăm tối”
“đang buổi đầu của nền đại định”
► Trong buổi đầu mới đại định, triều đại mới gặp rất nhiều điều bất cập: giềng mối triều đình còn nhiều thiếu xót, khiếm khuyết, việc biên ải chưa yên, dân còn chưa hồi sức sau chiến tranh, đức hóa chưa thấm nhuần…
Sự mong mỏi của người hiền tài của Quang Trung, cũng bởi trong thời kì đất nước vừa mới đại định công việc nhiều, nặng nề, một mình Quang Trung đang ở vào cái thế “ Một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn, mưu lược một mgười không thể dựng nghiệp trị bình”
“Há nay trên dải đất văn hiến rộng lớn như thế này, há trong đó lại không có lấy một người tài danh nào ra phò giúp cho chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?”
Câu hỏi vừa tiếp tục khơi gợi ý thức trách nhiệm của các sĩ phu Bắc Hà, vừa tiếp tục thuyết phục họ thay đổi cách ứng xử của mình. Trước tình hình đất nước khó khăn như vậy thì các danh sĩ không thể không nghĩ cho nhân dân, không thể nào bàng quan trước tình hình của đất nước nữa.
Câu hỏi cuối đoạn : tác động mạnh mẽ vào ý thức, lòng tự trọng của người hiền tài không thể nhắm mắt làm ngơ, rủ áo khoang tay được
→ Lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn mang tính thuyết phục cao: vừa đề cao, vừa thuyết phục người hiền, vừa châm biếm, vừa ràng buộc, vừa mở con đường cho người hiền ra giúp đời
Con đường để người hiền cống hiến cho đất nước
Người có tài năng học thuật dâng sớ tâu bày, không sợ bị bắt tội nếu có ý nghĩa viển vông, xa rời thực tế.
Người có nghề hay nghiệp giỏi các quan tiến cử, được gặp mặt vua được phát huy sở trường được tôn trọng tài năng sở nguyện
Người có tài đời chưa biết đến tự tiến cử không sợ bị chê cười
Dân chủ - Toàn dân
Nhận xét
Lời lẽ của ông chân thành, da diết,hoàn toàn xuất phát từ quyền lợi của nhân dân, vì sự hưng thịnh của đất nước. Các biện pháp cầu hiền của ông vừa cụ thể vừa dễ thực hiện vì phù hợp với nhiều đối tượng.
Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng
Quang Trung là vị vua hết lòng vì dân, vì nước
Quang Trung là vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ, tiến bộ
Phân
tích
Tiểu
dẫn
Tổng
kết
Văn bản nghị luận đặc sắc,
lập luận chặt chẽ,đầy sức
thuyết phục.
Các luận cứ điều triển khai từ sự thật với lí lẽ chọn lọc từ lời lẽ thánh hiền, diễn đạt bằng những hình ảnh trích dẫn từ “Tứ thư ngũ kinh” của Khổng Tử có sức thuyết phục cao,đánh trúng vào tâm lí sĩ phu Bắc Hà khiến họ không thể không ra giúp vua Quang Trung
Nội dung
Tổng kết
Tổng kết
Nội
dung
►Thể hiện tầm chiến lược của Quang Trung trong việc nhận thức về vai trò của người hiền tài đối với đất nước.
►Quan điểm cầu hiền tài của Quang Trung rất tiến bộ, là bài học quý giá cho mai sau.
►Bài chiếu thành công còn nhờ vào tài năng và tấm lòng của người soạn thảo văn bản.Phài yêu mến trân trọng và tin tưởng, đồng tình với nhà vua mới viết được một văn bản đặc sắc thể hiện một cách trọn vẹn,tuyệt vời tư tưởng chiến lược của vua Quang Trung.
Củng cố
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Van Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)