Array
Chia sẻ bởi Trần Văn Phong |
Ngày 10/05/2019 |
167
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu định luật Húc? Biểu thức đơn vị và ý nghĩa từng đơn vị trong công thức?
2. Nêu những đặc điểm (về hướng và độ lớn) của lực đàn hồi trong các trường hợp:
a. Lò xo.
b. Dây cao su, dây thép.
c. Mặt phẳng tiếp xúc.
Phần bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5 cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100 N/m.
A. 500 N
B. 0.05 N
C. 20 N
D. 5 N
Câu 2: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo dãn 2cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì lò xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 3: Đặt một vật có trọng lượng 5 N lên một chiếc lò xo thì lò xo ngắn hơn chiều dài tự nhiên là 2 cm. Gắn cố định lò xo lên giá đỡ, muốn lò xo đó dài hơn chiều dài tự nhiên 2 cm thì phải treo vào đầu dưới một vật có khối lượng bao nhiêu? Lấy g= 10m/s2
A. 5kg
B. 0,5kg
C. 10 kg
D. 1 kg
Câu 4: Dùng hai tay ép hai đầu của một lò xo có độ cứng 100N/m thì thấy lò xo ngắn đi so với chiều dài tự nhiên là 4 cm. Tính lực ép tại mỗi bàn tay?
A. 2 N
B. 4 N
C. 200 N
D. 400 N
Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m1= 100 gam thì lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m2= 100 gam, lò xo dài 32 cm. Lấy g=10 m/s2 .
Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo?
PHẦN BÀI TẬP
lo
0,32 m
Khi các vật nặng nằm cân bằng, ta có:
Fđh1 = P1 =m1g=0,1 . 10 = 1 N
Mà: Fđh1=k = k( ) (1)
Fđh2 = P2 =(m1 + m2 )g=0,2 . 10 = 2 N
Mà: Fđh2=k = k( ) (2)
Lập tỷ lệ :
Lo = 0,3 m
Khi có lo ta thay vào 1 trong 2 phương trình (1) và (2), ta được: k= 100 N/m
1. Phát biểu định luật Húc? Biểu thức đơn vị và ý nghĩa từng đơn vị trong công thức?
2. Nêu những đặc điểm (về hướng và độ lớn) của lực đàn hồi trong các trường hợp:
a. Lò xo.
b. Dây cao su, dây thép.
c. Mặt phẳng tiếp xúc.
Phần bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5 cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100 N/m.
A. 500 N
B. 0.05 N
C. 20 N
D. 5 N
Câu 2: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo dãn 2cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì lò xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 3: Đặt một vật có trọng lượng 5 N lên một chiếc lò xo thì lò xo ngắn hơn chiều dài tự nhiên là 2 cm. Gắn cố định lò xo lên giá đỡ, muốn lò xo đó dài hơn chiều dài tự nhiên 2 cm thì phải treo vào đầu dưới một vật có khối lượng bao nhiêu? Lấy g= 10m/s2
A. 5kg
B. 0,5kg
C. 10 kg
D. 1 kg
Câu 4: Dùng hai tay ép hai đầu của một lò xo có độ cứng 100N/m thì thấy lò xo ngắn đi so với chiều dài tự nhiên là 4 cm. Tính lực ép tại mỗi bàn tay?
A. 2 N
B. 4 N
C. 200 N
D. 400 N
Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m1= 100 gam thì lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m2= 100 gam, lò xo dài 32 cm. Lấy g=10 m/s2 .
Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo?
PHẦN BÀI TẬP
lo
0,32 m
Khi các vật nặng nằm cân bằng, ta có:
Fđh1 = P1 =m1g=0,1 . 10 = 1 N
Mà: Fđh1=k = k( ) (1)
Fđh2 = P2 =(m1 + m2 )g=0,2 . 10 = 2 N
Mà: Fđh2=k = k( ) (2)
Lập tỷ lệ :
Lo = 0,3 m
Khi có lo ta thay vào 1 trong 2 phương trình (1) và (2), ta được: k= 100 N/m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)