Array
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
211
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiếp tục
AF = ?
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Viết biểu thức tính công của một lực.
Câu 2 : Lực điện trường có khả năng thực
hiện công hay không ? Vì sao?
Đáp án
Đáp án
Biểu thức tính công của một lực :
A = F.S.cos?
Tiếp tục
Lực điện trường có khả năng thực hiện công vì :
Điện trường tác dụng lực lên các điện tích có thể làm cho điện tích di chuyển trong điện trường, khi đó lực điện thực hiện một công gọi là công của lực điện trường.
Tiếp tục
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
NỘI DUNG BÀI MỚI
Như vậy, lực điện trường có khả năng thực hiện công. Ta sẽ tính công của lực điện trường làm điện tích điểm dương q dịch chuyển từ B đến C trong điện trường đều trong 3 trường hợp :
1. q dịch chuyền theo đường thẳng BC.
2. q dịch chuyển theo đường gãy BCD.
3. q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC.
1) q dịch chuyển theo đường thẳng BC :
+
_
E
E
+
_
C
H
d
q
B
Tiếp tục
Công của lực điện là :
ABC = F.BC.cos?
= F.BH
= q.E.d
NỘI DUNG BÀI MỚI
Như vậy, lực điện trường có khả năng thực hiện công. Ta sẽ tính công của lực điện trường làm điện tích điểm dương q dịch chuyển từ B đến C trong điện trường đều trong 3 trường hợp :
1. q dịch chuyền theo đường thẳng BC.
2. q dịch chuyển theo đường gãy BCD.
3. q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC.
2) q dịch chuyển theo đường gãy BDC :
+
_
E
+
_
C
H
d
D
b
b
B
Tiếp tục
Công của lực điện là :
ABDC = ABD + ADC
= F.BD + F.DC.cos?
= F.BD + F.DH
= F.BH
= q.E.d
NỘI DUNG BÀI MỚI
Như vậy, lực điện trường có khả năng thực hiện công. Ta sẽ tính công của lực điện trường làm điện tích điểm dương q dịch chuyển từ B đến C trong điện trường đều trong 3 trường hợp :
1. q dịch chuyền theo đường thẳng BC.
2. q dịch chuyển theo đường gãy BCD.
3. q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC.
3) q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC :
Tiếp tục
Ta tưởng tượng chia đường đi đó thành những đoạn rất ngắn sao cho có thể coi là những đoạn thẳng. Lý luận như trên ta thấy công trên mỗi đoạn nhỏ bằng công trên hình chiếu của đoạn ấy trên phương của lực.Do đó công trên trên cả đường đi BMC bằng công trên đoạn BH là hình chiếu của BMC lên phương của lực.
Tiếp tục
E
_
E
E
+
_
M
C
H
B
s
1
x
1
x
2
x
3
s
2
s
3
Công của lực điện :
ABC = A(s1) + A(s2) + .
= F.x1 + F.x2 + .
= F. (x1 + x2 + .)
= F.BH
= q.E.d
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
KẾT LUẬN
Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này sang điểm khác trong điện trường (tĩnh) tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển , không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Tiếp tục
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
CỦNG CỐ
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
1. Tính chất :
Tỷ lệ với độ lớn điện tích di chuyển.
Không phụ thuộc hình dạng đường đi.
Chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối.
2. Công thức :
A = q.E.d
Tiếp tục
AF = ?
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Viết biểu thức tính công của một lực.
Câu 2 : Lực điện trường có khả năng thực
hiện công hay không ? Vì sao?
Đáp án
Đáp án
Biểu thức tính công của một lực :
A = F.S.cos?
Tiếp tục
Lực điện trường có khả năng thực hiện công vì :
Điện trường tác dụng lực lên các điện tích có thể làm cho điện tích di chuyển trong điện trường, khi đó lực điện thực hiện một công gọi là công của lực điện trường.
Tiếp tục
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
NỘI DUNG BÀI MỚI
Như vậy, lực điện trường có khả năng thực hiện công. Ta sẽ tính công của lực điện trường làm điện tích điểm dương q dịch chuyển từ B đến C trong điện trường đều trong 3 trường hợp :
1. q dịch chuyền theo đường thẳng BC.
2. q dịch chuyển theo đường gãy BCD.
3. q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC.
1) q dịch chuyển theo đường thẳng BC :
+
_
E
E
+
_
C
H
d
q
B
Tiếp tục
Công của lực điện là :
ABC = F.BC.cos?
= F.BH
= q.E.d
NỘI DUNG BÀI MỚI
Như vậy, lực điện trường có khả năng thực hiện công. Ta sẽ tính công của lực điện trường làm điện tích điểm dương q dịch chuyển từ B đến C trong điện trường đều trong 3 trường hợp :
1. q dịch chuyền theo đường thẳng BC.
2. q dịch chuyển theo đường gãy BCD.
3. q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC.
2) q dịch chuyển theo đường gãy BDC :
+
_
E
+
_
C
H
d
D
b
b
B
Tiếp tục
Công của lực điện là :
ABDC = ABD + ADC
= F.BD + F.DC.cos?
= F.BD + F.DH
= F.BH
= q.E.d
NỘI DUNG BÀI MỚI
Như vậy, lực điện trường có khả năng thực hiện công. Ta sẽ tính công của lực điện trường làm điện tích điểm dương q dịch chuyển từ B đến C trong điện trường đều trong 3 trường hợp :
1. q dịch chuyền theo đường thẳng BC.
2. q dịch chuyển theo đường gãy BCD.
3. q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC.
3) q dịch chuyển theo đường bất kỳ BMC :
Tiếp tục
Ta tưởng tượng chia đường đi đó thành những đoạn rất ngắn sao cho có thể coi là những đoạn thẳng. Lý luận như trên ta thấy công trên mỗi đoạn nhỏ bằng công trên hình chiếu của đoạn ấy trên phương của lực.Do đó công trên trên cả đường đi BMC bằng công trên đoạn BH là hình chiếu của BMC lên phương của lực.
Tiếp tục
E
_
E
E
+
_
M
C
H
B
s
1
x
1
x
2
x
3
s
2
s
3
Công của lực điện :
ABC = A(s1) + A(s2) + .
= F.x1 + F.x2 + .
= F. (x1 + x2 + .)
= F.BH
= q.E.d
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
KẾT LUẬN
Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này sang điểm khác trong điện trường (tĩnh) tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển , không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Tiếp tục
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI MỚI.
KẾT LUẬN.
CỦNG CỐ.
CỦNG CỐ
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
1. Tính chất :
Tỷ lệ với độ lớn điện tích di chuyển.
Không phụ thuộc hình dạng đường đi.
Chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối.
2. Công thức :
A = q.E.d
Tiếp tục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)