Array

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hồng Đào | Ngày 10/05/2019 | 144

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Học sinh hiểu và giải được bài tập về hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng
Hiểu rõ hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng.
2-Kĩ năng:
Biết liên hệ thực tế, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3-Giáo dục:
- Kích thích, thúc đẩy khả năng sáng tạo của học sinh, biết quí trọng thành quả lao động của mọi người.
Tiết 36. Bài 26- HIỆN TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG
Hãy quan sát hình ảnh các phi hành gia trên tàu vũ trụ!
Các em đã thấy được hiện tượng gì?
Tại sao xảy ra hiện tượng như thế?
Tiết 36: HIỆN TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
GIẢI
Chọn trục tọa độ theo phương thẳng đứng. Chiều dương từ trên xuống
Theo định luật II Niutơn ta có:
a- Khi thang máy đứng yên:
Chiếu (*) lên trục toạ độ ta được:
P - Flk = 0
Hay: Flk = 140N
Flk = P = mg
Flk bằng trọng lực tác dụng lên vật (trọng lượng bằng trọng lực)
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
b- Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với a = � g
P - Flk = -ma
Hay: Flk = 210 N
Flk = P + ma
Flk = mg + ma
Ta thấy Flk > P, đây là hiện tượng tăng trọng lượng.
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
c- Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với a = � g
P - Flk = ma
Hay: Flk = 70 N
Flk = P - ma
Flk = mg -ma
Ta thấy Flk < P, đây là hiện tượng giảm trọng lượng.
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
d- Khi thang máy rơi tự do: (a=g)
P - Flk = ma
Hay: Flk = 0 N
Flk = P - ma
Flk = mg -mg
Đây là hiện tượng không trọng lượng.
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
MỞ RỘNG BÀI TOÁN:
Giải bài toán trên trong trường hợp vật có khối lượng m và thang máy:
a- Chuyển động với gia tốc có độ lớn a, hướng lên.
b- Chuyển động với gia tốc có độ lớn a, hướng xuống.
Giải:
Chọn trục toạ độ theo phương thẳng đứng. Chiều dương hướng lên trên.
Theo định luật II Niutơn:
a- Khi gia tốc a hướng lên:
F - P = ma
F = mg + ma > P
Là hiện tượng tăng trọng lượng
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
MỞ RỘNG BÀI TOÁN:
Giải bài toán trên trong trường hợp vật có khối lượng m và thang máy:
a- Chuyển động với gia tốc có độ lớn a, hướng lên
b- Chuyển động với gia tốc có độ lớn a, hướng xuống
Giải:
Chọn trục toạ độ theo phương thẳng đứng. Chiều dương hướng lên trên.
Theo định luật II Niutơn:
b-Khi gia tốc a hướng xuống:
F - P = -ma
F = mg - ma < P
Là hiện tượng giảm trọng lượng
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
TÓM LẠI:
* Khi thang máy có a = 0 thì F = P (Không tăng hoặc không giảm trọng lượng)
* Khi thang máy chuyển động có a hướng lên thì F > P (Tăng trọng lượng)
* Khi thang máy chuyển động có a hướng xuống thì F < P (Giảm trọng lượng)
* Khi thang máy rơi tự do thì F = 0 (Không trọng lượng)
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ĐỊNH TÍNH VỀ HIỆN
TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG
Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và giải thích?
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ĐỊNH TÍNH VỀ HIỆN
TƯỢNG KHÔNG TRỌNG LƯỢNG
Hãy liên hệ giải thích hiện tượng xảy ra trên con tàu vũ trụ?
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
TÓM LẠI:
* Khi thang máy có a = 0 thì F = P (Không tăng hoặc không giảm trọng lượng)
* Khi thang máy chuyển động có a hướng lên thì F > P (Tăng trọng lượng)
* Khi thang máy chuyển động có a hướng xuống thì F < P (Giảm trọng lượng)
* Khi thang máy rơi tự do thì F = 0 (Không trọng lượng)
1-Bài toán thí dụ
Cho m = 14kg treo vào lực kế trên thang máy. Tính số chỉ lực kế khi thang máy:
a- Đứng yên.
b- Đi lên nhanh dần đều với a = � g.
c- Đi xuống nhanh dần đều với a = � g.
d- Rơi tự do. (g=10m/s2)
Hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng là gì?
Là hiện tượng khi treo một vật vào một lực kế để đo trọng lượng thì thấy lực kế chỉ một lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lực tác dụng lên vật, thậm chí bằng không.
2-Hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng:
(SGK)
Tiết 36: HIỆN TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG
1- Bài toán ví dụ:
2-Hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng (SGK)

Vật có m = 8kg được treo vào thang máy đi lên nhanh dần đều với a=4m/s2. Tính trọng lượng của vật lúc này và cho biết đây là hiện tượng gì? (g=10m/s2)
A) F = 112N; Tăng trọng lượng.
B) F = 112kg; Tăng trọng lượng.
C) F = 48N; Giảm trọng lượng.
D) F = 112N; Giảm trọng lương.
Hãy suy nghĩ lại!
Hãy suy nghĩ lại!
Hãy suy nghĩ lại!
Tiết 36: HIỆN TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG
1- Bài toán ví dụ:
2-Hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng (SGK)

Kéo một vật có khối lượng 6kg bằng sợi dây không dãn từ giếng sâu đi lên thẳng đều. Hỏi dây có bị đứt không? Vì sao? Biết lực căng cực đại của dây là 60N lấy g=9,8m/s2.
A) Đứt. Vì lực căng cực đại lớn hơn trọng lượng.
B) Không đứt. Vì trọng lượng lớn hơn lực căng cực đại.
C) Đứt. Vì trọng lượng lớn hơn lực căng cực đại.
D) Không đứt. Vì trọng lượng nhỏ hơn lực căng cực đại.
RẤT TIẾC!
RẤT TIẾC!
RẤT TIẾC!
Tiết 36: HIỆN TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG
1- Bài toán ví dụ:
2-Hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng (SGK)

Vật có khối lượng m = 5kg được treo vào thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2. Tính lực căng của dây và cho biết đây là hiện tượng gì? Cho g=10m/s2.
1)F = 50 N.
-5 đ
2)F = 25 N.
3)F = 75 N.
4)F = 0 N.
D)Không tăng, không giảm.
C)Tăng trọng lượng.
B)Không trọng lượng.
A)Giảm trọng lượng.
-5 đ
-5 đ
+20 đ
-5 đ
-5 đ
-5 đ
+20 đ
Tiết 36: HIỆN TƯỢNG TĂNG HOẶC GIẢM TRỌNG LƯỢNG
1-Bài toán thí dụ
2-Hiện tượng tăng hoặc giảm trọng lượng:
(SGK)
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
II) Bài tập tham khảo:
I) Giải bài tập 1, 2, 3 trang 85- SGK.
2) Vật có khối lượng m = 10kg đặt vào thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 5m/s2. Tính áp lực của nó tác dụng lên thang máy và cho biết đây là hiện tượng gì? Cho g=9,8m/s2.
1)Vật m=10kg treo vào trần một buồng thang máy có khối lượng M=200kg. Vật cách sàn 2m. Một lực F không đổi kéo buồng thang máy đi lên.
a) Biết gia tốc của buồng là 1m/s2, tính lực kéo F và lực căng của dây treo vật.
b)Trong lúc buồng đi lên, dây treo vật bị đứt. Tính gia tốc ngay sau đó của buồng.
c)Tính thời gian để vật rơi xuống sàn buồng. (Lấy g=10m/s2).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hồng Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)