Array
Chia sẻ bởi Lê Phước Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Cho biết khí giãn nở hay nén? Công được xác định như thế nào? Công dương hay âm ?
NGUYÊ N TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
1. Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt :
Định nghĩa: Động cơ nhiệt là thiết bị biến nội năng của nhiên liệu thành cơ năng
b. Nguyên tắc hoạt động :
Xét một động cơ nhiệt đơn giản là một xylanh có chứa một lượng khí xác định (tác nhân sinh công) được đậy kín bởi một pittông.
- Muốn cho khí trong xylanh giãn nở sinh công cần cho khí tiếp xúc với một nguồn nhiệt có nhiệt độ cao hơn (nguồn nóng).
Theo nguyên lý I NĐLH ta có :
(1)
- Để động cơ tiếp tục hoạt động, phải nhờ ngoại lực nén pittông về vị trí đầu và tốn công A2. Muốn lợi về công thì A2< A1, để thực hiện điều này phải cho khí trong xylanh khi nén tiếp xúc với một nguồn có nhiệt độ thấp hơn nó (nguồn lạnh).
Theo nguyên lý I NĐLH ta có :
(2)
Từ (1) và (2), ta được :
A là công mà động cơ nhiệt thực hiện được sau một chu trình. Độ lớn của công này được xác định bằng diện tích phần gạch chéo. Động cơ nhiệt hoạt động liên tục nhờ lặp đi lặp lại chu trình giãn và nén khí trên đây.
Nguyên tắc:Tác nhân nhận của nguồn nóng nhiệt lượng Q1, trả cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 và thực hiện công A = Q1 – Q2
2. Cấu tạo:
Gồm 3 bộ phận chính:
- Nguồn nóng: Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tác nhân có nhiệt độ cao.
- Bộ phận phát động : Trong đó có tác nhân giãn nở sinh công có ích.
- Nguồn lạnh : Nhận nhiệt lượng của tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ.
NGUYÊ N TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
1. Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt :
Định nghĩa: Động cơ nhiệt là thiết bị biến nội năng của nhiên liệu thành cơ năng
b. Nguyên tắc hoạt động :
Xét một động cơ nhiệt đơn giản là một xylanh có chứa một lượng khí xác định (tác nhân sinh công) được đậy kín bởi một pittông.
- Muốn cho khí trong xylanh giãn nở sinh công cần cho khí tiếp xúc với một nguồn nhiệt có nhiệt độ cao hơn (nguồn nóng).
Theo nguyên lý I NĐLH ta có :
(1)
- Để động cơ tiếp tục hoạt động, phải nhờ ngoại lực nén pittông về vị trí đầu và tốn công A2. Muốn lợi về công thì A2< A1, để thực hiện điều này phải cho khí trong xylanh khi nén tiếp xúc với một nguồn có nhiệt độ thấp hơn nó (nguồn lạnh).
Theo nguyên lý I NĐLH ta có :
(2)
Từ (1) và (2), ta được :
A là công mà động cơ nhiệt thực hiện được sau một chu trình. Độ lớn của công này được xác định bằng diện tích phần gạch chéo. Động cơ nhiệt hoạt động liên tục nhờ lặp đi lặp lại chu trình giãn và nén khí trên đây.
Nguyên tắc:Tác nhân nhận của nguồn nóng nhiệt lượng Q1, trả cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 và thực hiện công A = Q1 – Q2
2. Cấu tạo:
Gồm 3 bộ phận chính:
- Nguồn nóng: Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tác nhân có nhiệt độ cao.
- Bộ phận phát động : Trong đó có tác nhân giãn nở sinh công có ích.
- Nguồn lạnh : Nhận nhiệt lượng của tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)