Array

Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Bảo | Ngày 10/05/2019 | 192

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Đ43. Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công
Kính chào các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
T67. Đ43. Công của trọng lực.
Định luật bảo toàn công
Nội dung trọng tâm :
- Biết cách tính và đặc điểm công của trọng lực.
- Khái niệm lực thế, các loại lực thế.
- Nội dung định luật bảo toàn công.
Hiệu suất của máy.

1) Công cơ học là gì ?
- Có lực tác dụng lên vật,
Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số: A = Fscos?
Kiểm tra bài cũ:
Các yếu tố để có công cơ học?
- có sự dịch chuyển của vật chịu lực tác dụng
Kiểm tra bài cũ:
Một người kéo đều một vật m = 10kg từ mặt đất lên độ cao h = 1m.Tính và so sánh công của lực do người kéo trong 2 trường hợp,bỏ qua lực cản và ma sát, g=10 m/s2
* A1 = Fh= Ph = mgh =100J
*A2=F/ l= Plcos? =Plh/l = Ph = mgh
A1 = A2 = 100J
- Đi lên thẳng đứng,
- Đi lên nhờ mặt phẳng
nghiêng dài l = 3m
§43. C«ng cña träng lùc.
§Þnh luËt b¶o toµn c«ng
A/ = Ph = mg(h1 - h2)
1. Công của trọng lực:
*. Bài toán: Vật m,chịu tác dụng của trọng lực P, rơi từ độ cao h1 xuống h2
A = Ph = mg(h1 - h2)
-Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc ?
A = F/s = Pcos?.s=Ps.sin?
s = l = h/cos? = h/ sin?
? A/ = A
a) công của trọng lực
* Chỉ dưới tác dụng của trọng lực,vật có khối lượng m dịch chuyển từ độ cao h1 đến h2 công của trọng lực tác dụng lên vật được tính theo công thức:
A = Ph = mg(h1 - h2)
Khi vật rơi xuống,
h1 > h2, A> 0
Khi vật đi lên,
h1 < h2, A < 0
* Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo,
b. Đặc điểm:
* AB1C = AB2C = AB3C = mgh
ABC = mgh = mg(h1-h2)
* mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo:
A = Ph = mg(h1 - h2)
* Khi quỹ đạo kín,
thì A = 0
ví dụ AB2C3B = 0
c) Lực thế
Lực thế là lực mà công không phụ thuộc dạng quỹ đạo,mà chỉ phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối của quỹ đạo; nếu quỹ đạo kín, thì công bằng 0.
-Lực hấp dẫn, đàn hồi,lực điện là các lực thế.
- Lực ma sát không phải là lực thế,vì công phụ thuộc vào quỹ đạo.
Để kéo vật lên đều cần phải thực hiện công như thế nào?
A1 =A2 = mgh Công bằng nhau
Một người kéo đều một vật m = 10kg từ mặt đất lên độ cao h = 1m.Tính và so sánh công của lực do người kéo trong 2 trường hợp, bỏ qua lực cản và ma sát, g=10 m/s2
- Đi lên thẳng đứng,
- Đi lên nhờ mặt phẳng nghiêng dài l = 3m
-Bằng công của trọng lực.
So sánh 2 trường hợp về: Lực kéo, đường đi và công
- Lực kéo:
F1 = P > F2 = Pcos? (cos? =h/l=1/3) ?F1=3F2
- Đường đi :
s1 = h < s2 = l = h/cos? ? s1= s2 / 3
- Công:
2.Định luật bảo toàn công
Là các cơ cấu, thiết bị dùng để biến đổi lực.
Nói cách khác máy cơ học cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về dường đi và ngược lại.
- Về hướng: ròng rọc cố
định
-Về độ lớn:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng
-Về hướng và về độ lớn:
ròng rọc động, hệ thống
pa lăng.
* Máy cơ học:
* Định luật bảo toàn công:
Tất cả các máy cơ học đều không làm lợi về công.
3. Hiệu suất:
* Công chỉ được bảo toàn trong trường hợp lí tưởng không có ma sát.
" Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng bổng trái đất lên". Đó là lời của acsimet
P =6.1025 N; F = 600N; §Ó di chuyÓn ®­îc s = 1cm; CÇn di chuyÓn l­c F ®o¹n ®­êng dµi 1023 cm = 1018 km
* Đại lượng :
gọi là hiệu suất của máy.
- A công có ích.
- A/ công toàn phần.
Giờ học đến đây kết thúc. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
P
A1 =A2 = mgh Công bằng nhau
Một người kéo đều một vật m = 10kg từ mặt đất lên độ cao h = 1m.Tính và so sánh công của lực do người kéo trong 2 trường hợp, bỏ qua lực cản và ma sát, g=10 m/s2
- Đi lên thẳng đứng,
- Đi lên nhờ mặt phẳng nghiêng dài l = 3m
So sánh 2 trường hợp về: Lực kéo, đường đi và công
- Lực kéo:
F1 = P > F2 = Pcos? (cos? =h/l=1/3) ?F1=3F2
- Đường đi :
s1 = h < s2 = l = h/cos? ? s1= s2 / 3
- Công:
I. Mục đích yêu cầu: Học sinh hiểu được: - Đặc điểm và biểu thức tính công của trọng lực. - Thế nào là lực thế. - Nội dung định luật bảo toàn công, ứng dụng ĐLvà công thức tính hiệu suất để giải các bài tập đơn giản
Tiết 67 Đ43. Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công
II. Tổ chức lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Xuân Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)