Array

Chia sẻ bởi Phùng Đức Thụy | Ngày 10/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1 : A�p lực của một khối khí hay một khối chất lỏng ( ở trạng thái cân bằng ) tác dụng lên 1 đơn vị diện tích của thành bình chứa gọi là gì ?
Đáp án : A�p suất tĩnh
Câu 3 : Trong một va chạm không đàn hồi :
a) Động lượng bảo toàn , động năng thì không .
b) Động năng bảo toàn , động lượng thì không .
c) Cả động lượng và động năng đều bảo toàn .
d) Cả động lượng và động năng đều không bảo toàn
Câu 2 : Trong một va chạm đàn hồi :
a) Động lượng bảo toàn , động năng thì không .
b) Động năng bảo toàn , động lượng thì không .
c) Cả động lượng và động năng đều bảo toàn .
d) Cả động lượng và động năng đều không bảo toàn
c) Cả động lượng và động năng đều bảo toàn .
a) Động lượng bảo toàn , động năng thì không .
I. SỰ CHẢY ỔN ĐỊNH CỦA CHẤT LỎNG :
I. SỰ CHẢY ỔN ĐỊNH CỦA CHẤT LỎNG :
1) ĐIỀU KIỆN CHẢY ỔN ĐỊNH :
* Vận tốc chảy nhỏ , chất lỏng chảy thành lớp không có xoáy .
* Vận tốc tại mỗi điểm trong chất lỏng không đổi theo thời gian .
* Bỏ qua ma sát ( ma sát không đáng kể ).


2) HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC CHẢY VÀ TIẾT DIỆN CỦA ỐNG :

2) HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC CHẢY VÀ TIẾT DIỆN CỦA ỐNG :
* Trong sự chảy ổn định , vận tốc chảy tỷ lệ nghịch với tiết diện của ống .
II. ĐỊNH LUẬT BERNOULLI :
a) Phát biểu: Trong sự chảy ổn định,tổng áp suất động và áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống (nằm ngang).
b) Hệ quả :
Ở chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì áp suất tĩnh giảm
ỐNG PITÔ :Dụng cụ đo vận tốc của máy bay , được gắn vào cánh máy bay . Độ chênh 2 mức chất lỏng trong ống chữ U cho phép tính được vận tốc máy bay .
Bình xịt nước hoa hay bình xịt muỗi
Bộ chế hòa khí : (Cacbuarato -Bình xăng con):
IIi. Ư�ng dụng :
* O�ng Pitô : Dùng để đo vận tốc tàu ngầm , máy bay.
* Bình xịt nước hoa , bình xịt muỗi .
* Bộ chế hòa khí : (Cacbuarato -Bình xăng con):
Có nhiệm vụ biến xăng thành hạt nhỏ li ti trộn với không khí thành hỗn hợp nổ trước khi nạp vào buồng đốt .
1) Trong luật giao thông và hàng hải có qui định : khi qua mặt nhau các loại xe cộ , tàu thuyền phải làm gì ?
3) Tại sao khi có gió , các tờ áp phích dán trên tường dễ bị bóc tung ra khỏi tường ?
2) Tại sao khi thổi một luồng khí vào giữa 2 tờ giấy , chúng sẽ hút nhau ?
4) Tại sao không nên tắm sông , nhất là những nơi có nhiều nước xoáy?
4) Tại sao kính ôtô phía sau thường bít kín không mở ra được ?
5) Tại sao có gió thì lá cờ sẽ bay phất phới ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Đức Thụy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)